Danh mục

Thuốc chữa 'tổ đỉa'

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.22 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh tổ đỉa là một dạng đặc biệt của eczema. Eczema gặp ở mọi lứa tuổi. Ở trẻ em còn gọi là chàm thể tạng. Vị trí tổn thương gặp bất kỳ nơi nào trên da. Nếu tổn thương xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân và rìa các ngón tay, ngón chân thì được gọi là eczema bàn tay, bàn chân hay bệnh tổ đỉa (pompholyx/dyshidrosis). Vậy tổ đỉa là một thuật ngữ để chỉ bệnh chàm/eczema bàn tay, bàn chân. Bệnh tổ đỉa hay tái phát vào mùa hè, phát theo tuần trăng, ngứa nhiều khiến bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa “tổ đỉa” Thuốc chữa “tổ đỉa”Bệnh tổ đỉa là một dạng đặc biệt củaeczema. Eczema gặp ở mọi lứa tuổi. Ở trẻem còn gọi là chàm thể tạng. Vị trí tổnthương gặp bất kỳ nơi nào trên da. Nếu tổnthương xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chânvà rìa các ngón tay, ngón chân thì được gọilà eczema bàn tay, bàn chân hay bệnh tổ đỉa(pompholyx/dyshidrosis). Vậy tổ đỉa là mộtthuật ngữ để chỉ bệnh chàm/eczema bàn tay,bàn chân.Bệnh tổ đỉa hay tái phát vào mùa hè, pháttheo tuần trăng, ngứa nhiều khiến bệnh nhânphải gãi nên việc điều trị rất khó khăn. Điều trị bệnh tổ đỉa cũng như điều trị bệnhchàm: Tại chỗ bôi thuốc theo từng giai đoạncủa bệnh như thuốc nước, thuốc hồ và thuốcmỡ, kèm theo uống thuốc kháng histamin đểgiảm ngứa. Dùng thuốc kháng sinh nếu cóbội nhiễm. Người bệnh cố gắng hạn chế gãivì gãi là yếu tố tác động làm tăng tiếthistamin tại chỗ, là căn nguyên chính gâynên ngứa của bệnh chàm.Bệnh tổ đỉa là bệnh có thể chữa khỏi hoàntoàn nhưng bệnh nhân phải biết giữ gìn đểđề phòng tái phát. Khi thấy ngứa tại các vịtrí cũ phải đến khám chuyên khoa da liễungay để điều trị kịp thời, bệnh nhanh khỏi,chi phí ít.Thuốc dùng trong giai đoạn chàm cấp:- Dung dịch jarish đắp lên thương tổn chođến khi hết chảy nước.- Dung dịch castellani/ xanh metylen bôi lêntổn thương khi có bội nhiễm.- Toàn thân cho uống kháng histamin(loratadin, citirizin, telfast...) và kháng sinhphòng bội nhiễm. Nếu tình trạng nặng có thểdùng corticoid liều thấp dưới sự theo dõi củabác sĩ chuyên khoa.Thuốc dùng trong giai đoạn chàm bán cấp:- Hồ tetrapred hoặc hồ nước bôi tại chỗ chođến khi đỡ đỏ, đỡ phù nề. Có thể kết hợp vớithuốc kháng sinh có corticoide (dạng kembôi) như fusicort, fobancort, supricort-N. Toàn thân tiếp tục uống kháng histamin vàuống kháng sinh khi có bội nhiễm.Thuốc dùng trong giai đoạn chàm mạn:Bôi các loại mỡ corticoide như: eumovate,dermovate, flucinar, lorinden hoặc bôi thuốcức chế miễn dịch tacrolimus (FK 506/protopic), kết hợp với một số thuốc làm ẩmda như physiogel cleanser, cetaphyl,skincare-U.Toàn thân vẫn tiếp tục uống kháng histaminvà một số sinh tố C, A, E. Nếu tổn thươnglâu ngày, phải đi khám và điều trị theo chỉđịnh của bác sĩ chuyên khoa da liễu. ThS. Bs. Đỗ Xuân Khoát In bài viết này

Tài liệu được xem nhiều: