THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KSTSR: + 4 loài KSTSR ở người:- P.vivax.- P.ovale.- P.falciparum.- P.malariae.Mỗi năm có 1 - 2 triệu người ốm và hàng ngàn ngời bị chết do sốt rét. Chủ yếu gặp sốt rét do :- P.falciparum : 70 - 80 %, - P.vivax : 20 - 30 %,- P.malariae : 1 – 2 %,- P.ovale : 0 %.1.2. Phương thức truyền bệnh sốt rét : + Do muỗi truyền : là phương thức truyền bệnh quan trọng nhất. - Khoảng 60 loài muỗi Anopheles đợc coi là vector truyền KSTSR.- Việt Nam : 3 loàiAn.minimus, An.dirus và An.sundaicus. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT1 - Đại cương:1.1 - KSTSR:+ 4 loài KSTSR ở người:- P.vivax.- P.ovale.- P.falciparum.- P.malariae.Mỗi năm có 1 - 2 triệu người ốm và hàng ngàn ngời bị chết do sốt rét. Chủ yếugặp sốt rét do :- P.falciparum : 70 - 80 %, - P.vivax : 20 - 30 %,- P.malariae : 1 – 2 %,- P.ovale : 0 %.1.2. Phương thức truyền bệnh sốt rét :+ Do muỗi truyền : là phương thức truyền bệnh quan trọng nhất.- Khoảng 60 loài muỗi Anopheles đợc coi là vector truyền KSTSR.- Việt Nam : 3 loàiAn.minimus, An.dirus và An.sundaicus.+ Do truyền máu có chứa KSTSR, qua bơm và kim tiêm có mầm bệnh.+ Truyền qua rau thai : mẹ bị sốt rét có thể truyền KSTSR cho con trong tr ườnghợp rau thai bị tổn thương.1.3. Chu kỳ phát triển của KSTSR :đòi hỏi phải qua 2 vật chủ là người và muỗi. Ngời là vật chủ phụ còn muỗiAnopheles là vật chủ chính, đồng thời là vật chủ trung gian truyền bệnh.1.3.1. Chu kỳ phát triển trong cơ thể người ( chu kỳ sinh sản vô giới ) :Sự phát triển của KSTSR trong cơ thể ngời bao gồm 2 giai đoạn :* Giai đoạn ở gan : thoa trùng của KSTSR ở trong hạch nớc bọt và muỗiAnopheles cái truyền bệnh. Khi muỗi đốt người, thoa trùng chui qua mạch máu đểlu thông trong máu.Sau 30 ph, toàn bộ thoa trùng chui vào gan để phát triển trong tế bào gan ( khoảng5 - 14 ngày ) Trong tế bào gan, thoa trùng cuộn tròn lại rồi phát triển dần thành thểphân liệt.Thể phân liệt vỡ giải phóng ra các mảnh trùng ( P.falciparum : khoảng 40.000;P.vivax và P.ovale khoảng 10.000 - 15.000; P.malariae : 2.000 ).Những mảnh trùng này sẽ vào máu ký sinh trong hồng cầu. Giai đoạn này đợc gọilà giai đoạn tiền hồng cầu. Đối với P.falciparum, toàn bộ thể phân liệt đều vàomáu và phát triển ở đó.Còn đối với P.vivax và P.ovale, ngoài sự phát triển tức thì của các thoa trùng đểthành thể phân liệt còn có sự phát triển muộn hơn của một số thoa trùng khác…Những thoa trùng này không phát triển ngay thành thể phân liệt mà tạo thành cácthể ngủ ( hypnozoite ) ( thể ngoài hồng cầu ).Các thể ngủ này tiềm tàng trong tế bào gan, phát triển từng đợt thành thể phân liệt,vỡ ra và giải phóng những mảnh trùng vào máu gây nên những cơn sốt rét tái phátxa.* Giai đoạn ở máu: Thể phân liệt chui vào hồng cầu và có 2 thể : thể vô tính và thể hữu tính.+ Thể vô tính : các mảnh trùng từ gan xâm nhập vào hồng cầu, lúc đầu là thể tdỡng rồi phát triển thành thể phân liệt non rồi phân liệt già. Thể phân liệt già ( thểphân liệt phát triển đầy đủ ) sẽ phá vỡ hồng cầu giải phóng ra những mảnh tr ùng.Lúc này tương ứng với những cơn sốt xảy ra trên lâm sàng. Hầu hết những mảnhtrùng này quay trở lại ký sinh trong những hồng cầu mới và tiếp tục gây ra các cơnsốt rét khác.+ Thể hữu tính : một số mảnh trùng biệt hóa thành những thể hữu giới ( thể hữutính ), đó là nh ững giao bào đực và cái. Những giao bào này nếu đợc muỗi hút vàodạ dày sẽ tiếp tục phát triển trong cơ thể muỗi.Nếu không đợc muỗi hút, giao bào ở lại trong máu rồi bị tiêu hủy đi.1.3.2. Chu kỳ phát triển trong cơ thể muỗi ( chu kỳ phát triển hữu giới ) :Giao bào đực và giao bào cái đợc muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành nhữnggiao tử đực và cái.Một giao bào cái phát triển thành một giao tử cái trởng thành, còn một giao bàođực sẽ phát triển thành nhiều giao tử đực trởng thành bằng hiện tợng thoát roi.Giao tử đực hòa hợp với nhiều giao tử cái tạo nên hợp tử. Hợp tử chuyển động vàtrở thành trứng di động. Khi trứng nang phát triển thành trứng nang già bên trongcó khoảng 10.000 thoa trùng.Trứng nang già vỡ, các thoa trùng đến tập trung trong hạch nớc bọt của muỗi. Khimuỗi đốt ngời, thoa trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể ngời để gây bệnh. Vòng đời củaKí sinh trùng sốt rét1.4. Phân loại thuốc chống sốt rét :+ Phân loại theo cấu trúc hóa học.+ Phân loại theo nguồn gốc : từ thực vật và các thuốc tổng hợp.+ Phân loại theo tác dụng diệt các thể của KSTSR.+ Phân loại theo mục tiêu điều trị.+ Phân loại theo thời gian tác dụng và thải trừ thuốc.+ Phân loại theo cơ chế tác dụng.1.4.1. Phân loại theo nguồn gốc và cấu trúc hóa học :* Các thuốc có nguồn gốc từ thực vậta- Quinin.b- Các alcaloid của cây Thanh hao hoa vàng : artemisinin, artemether, arteether,artesunat natri, dihydro artemisinin.* Các thuốc tổng hợpc-Nhúm 4-aminoquinolein: cloroquin, amodiaquin, hydroxycloroquin.d-Nhóm aryl-amino-alcool: mefloquin, halofantrin, lumefantrin.e- Nhóm antifolic, antifolinic : các sulfamid, sulfon, pyrimethamin, proguanil,clorproguanil.f- Các kháng sinh : nhóm cyclin, macrolid, fluoroquinolon, lincosamid.g-Nhóm 8-aminoquinolein: primaquin.1.4.2. Phân loại theo tác dụng diệt các thể KSTSR* Thuốc diệt thể vô tính trong hồng cầu : a, b, c, d, e, f ( tác dụng chủ yếu đối vớiP.falciparum ).* Thuốc diệt thể hữu tính trong hồng cầu ( diệt giao b ào )+ Nhóm g : có tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT1 - Đại cương:1.1 - KSTSR:+ 4 loài KSTSR ở người:- P.vivax.- P.ovale.- P.falciparum.- P.malariae.Mỗi năm có 1 - 2 triệu người ốm và hàng ngàn ngời bị chết do sốt rét. Chủ yếugặp sốt rét do :- P.falciparum : 70 - 80 %, - P.vivax : 20 - 30 %,- P.malariae : 1 – 2 %,- P.ovale : 0 %.1.2. Phương thức truyền bệnh sốt rét :+ Do muỗi truyền : là phương thức truyền bệnh quan trọng nhất.- Khoảng 60 loài muỗi Anopheles đợc coi là vector truyền KSTSR.- Việt Nam : 3 loàiAn.minimus, An.dirus và An.sundaicus.+ Do truyền máu có chứa KSTSR, qua bơm và kim tiêm có mầm bệnh.+ Truyền qua rau thai : mẹ bị sốt rét có thể truyền KSTSR cho con trong tr ườnghợp rau thai bị tổn thương.1.3. Chu kỳ phát triển của KSTSR :đòi hỏi phải qua 2 vật chủ là người và muỗi. Ngời là vật chủ phụ còn muỗiAnopheles là vật chủ chính, đồng thời là vật chủ trung gian truyền bệnh.1.3.1. Chu kỳ phát triển trong cơ thể người ( chu kỳ sinh sản vô giới ) :Sự phát triển của KSTSR trong cơ thể ngời bao gồm 2 giai đoạn :* Giai đoạn ở gan : thoa trùng của KSTSR ở trong hạch nớc bọt và muỗiAnopheles cái truyền bệnh. Khi muỗi đốt người, thoa trùng chui qua mạch máu đểlu thông trong máu.Sau 30 ph, toàn bộ thoa trùng chui vào gan để phát triển trong tế bào gan ( khoảng5 - 14 ngày ) Trong tế bào gan, thoa trùng cuộn tròn lại rồi phát triển dần thành thểphân liệt.Thể phân liệt vỡ giải phóng ra các mảnh trùng ( P.falciparum : khoảng 40.000;P.vivax và P.ovale khoảng 10.000 - 15.000; P.malariae : 2.000 ).Những mảnh trùng này sẽ vào máu ký sinh trong hồng cầu. Giai đoạn này đợc gọilà giai đoạn tiền hồng cầu. Đối với P.falciparum, toàn bộ thể phân liệt đều vàomáu và phát triển ở đó.Còn đối với P.vivax và P.ovale, ngoài sự phát triển tức thì của các thoa trùng đểthành thể phân liệt còn có sự phát triển muộn hơn của một số thoa trùng khác…Những thoa trùng này không phát triển ngay thành thể phân liệt mà tạo thành cácthể ngủ ( hypnozoite ) ( thể ngoài hồng cầu ).Các thể ngủ này tiềm tàng trong tế bào gan, phát triển từng đợt thành thể phân liệt,vỡ ra và giải phóng những mảnh trùng vào máu gây nên những cơn sốt rét tái phátxa.* Giai đoạn ở máu: Thể phân liệt chui vào hồng cầu và có 2 thể : thể vô tính và thể hữu tính.+ Thể vô tính : các mảnh trùng từ gan xâm nhập vào hồng cầu, lúc đầu là thể tdỡng rồi phát triển thành thể phân liệt non rồi phân liệt già. Thể phân liệt già ( thểphân liệt phát triển đầy đủ ) sẽ phá vỡ hồng cầu giải phóng ra những mảnh tr ùng.Lúc này tương ứng với những cơn sốt xảy ra trên lâm sàng. Hầu hết những mảnhtrùng này quay trở lại ký sinh trong những hồng cầu mới và tiếp tục gây ra các cơnsốt rét khác.+ Thể hữu tính : một số mảnh trùng biệt hóa thành những thể hữu giới ( thể hữutính ), đó là nh ững giao bào đực và cái. Những giao bào này nếu đợc muỗi hút vàodạ dày sẽ tiếp tục phát triển trong cơ thể muỗi.Nếu không đợc muỗi hút, giao bào ở lại trong máu rồi bị tiêu hủy đi.1.3.2. Chu kỳ phát triển trong cơ thể muỗi ( chu kỳ phát triển hữu giới ) :Giao bào đực và giao bào cái đợc muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành nhữnggiao tử đực và cái.Một giao bào cái phát triển thành một giao tử cái trởng thành, còn một giao bàođực sẽ phát triển thành nhiều giao tử đực trởng thành bằng hiện tợng thoát roi.Giao tử đực hòa hợp với nhiều giao tử cái tạo nên hợp tử. Hợp tử chuyển động vàtrở thành trứng di động. Khi trứng nang phát triển thành trứng nang già bên trongcó khoảng 10.000 thoa trùng.Trứng nang già vỡ, các thoa trùng đến tập trung trong hạch nớc bọt của muỗi. Khimuỗi đốt ngời, thoa trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể ngời để gây bệnh. Vòng đời củaKí sinh trùng sốt rét1.4. Phân loại thuốc chống sốt rét :+ Phân loại theo cấu trúc hóa học.+ Phân loại theo nguồn gốc : từ thực vật và các thuốc tổng hợp.+ Phân loại theo tác dụng diệt các thể của KSTSR.+ Phân loại theo mục tiêu điều trị.+ Phân loại theo thời gian tác dụng và thải trừ thuốc.+ Phân loại theo cơ chế tác dụng.1.4.1. Phân loại theo nguồn gốc và cấu trúc hóa học :* Các thuốc có nguồn gốc từ thực vậta- Quinin.b- Các alcaloid của cây Thanh hao hoa vàng : artemisinin, artemether, arteether,artesunat natri, dihydro artemisinin.* Các thuốc tổng hợpc-Nhúm 4-aminoquinolein: cloroquin, amodiaquin, hydroxycloroquin.d-Nhóm aryl-amino-alcool: mefloquin, halofantrin, lumefantrin.e- Nhóm antifolic, antifolinic : các sulfamid, sulfon, pyrimethamin, proguanil,clorproguanil.f- Các kháng sinh : nhóm cyclin, macrolid, fluoroquinolon, lincosamid.g-Nhóm 8-aminoquinolein: primaquin.1.4.2. Phân loại theo tác dụng diệt các thể KSTSR* Thuốc diệt thể vô tính trong hồng cầu : a, b, c, d, e, f ( tác dụng chủ yếu đối vớiP.falciparum ).* Thuốc diệt thể hữu tính trong hồng cầu ( diệt giao b ào )+ Nhóm g : có tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0