Thuốc điều trị tại chỗ, vật liệu che phủ tạm thời vết bỏng - Phần I
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thuốc điều trị tại chỗ, vật liệu che phủ tạm thời vết bỏng - phần i, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc điều trị tại chỗ, vật liệu che phủ tạm thời vết bỏng - Phần I Thuốc điều trị tại chỗ, vật liệu che phủ tạm thời vết bỏngPhần I Thuốc điều trị tại chỗ vết bỏngI.Đại cương- Tổn thương bỏng là nguồn gốc gây ra mọi rối loạn bệnh lý trong bệnh bỏng Dùng thuốc điều trị tại chỗ tổn thương-bỏng nhằm hạn chế hoặc cắt bỏ yếu tố bệnh lý nàyThuốc điều trị tại chỗ vết bỏng gồm các nhóm thuốc: Thuốc kháng khuẩn vết thương bỏng· Thuốc làm rụng hoại tử bỏng· Thuốc kích thích tái tạo vết bỏng· Thuốc làm se khô và tạo màng che phủ vết bỏng· Trong điều trị bỏng hiện đại, việc sử-dụng các vật liệu thay thế da đang là một vấn đề được cả thế giới quan tâm. Khám vết bỏng hàng ngày là công việc-thường xuyên của bác sỹ điều trị bỏng để bổ xung chẩn đoán độ sâu của bỏng v àchỉ định thuốc điều trị tại chỗ và toàn thân phù hợpII. Các thuốc điều trị tại chỗ vết bỏngII.1. Thuốc ức chế vi khuẩn vết thương bỏng +Yêu cầu của một thuốc kháng khuẩn vết bỏng Có tác dụng với các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết bỏng với tỷ lệ khángthuốc thấp nhất Không hoặc ít gây hại cho mô lành và tế bào lành Không hoặc ít có tác dụng phụ Thấm sâu vào các mô1.1.Cream Silver sulfadiazine 1% Đặc tính và tác dụng: Là sự kết hợp của bạc (Ag) với một sulfamide. Đượcsản xuất từ 1960, dưới dạng cream nồng độ 1% màu trắng không tan trong nước.Đây là một thuốc kháng khuẩn sử dụng tại chỗ vết bỏng khá thông dụng hiện nay. Thuốc ít hoặc không gây đau- Thuốc ít thấm sâu vào hoại tử- Thuốc có phổ kháng khuẩn rộng với-nhiều loại vi khuẩn như S.aureus, E.coli, Klebsiella, P.aeruginosa, Proteus,Enterobacteraceae và cả C.albicansChỉ định: Điều trị vết thương bỏng nông và sâu-Chống chỉ định: Sau mổ ghép da- Phụ nữ có thai những tháng cuối, trẻ sơ-sinh (vì gây vàng da) Dị ứng với các thành phần của thuốc-Cách dùng: Thuốc được dùng đắp vào vết thương bỏng mới (sau khi đã được xử trí vếtthương kỳ đầu tốt) có thể đắp trực tiếp thuốc lên vết thương hoặc tẩm vào gạc.Thay băng ngày một lần hoặc hai lầnTác dụng phụ: Silver sulfadiazine 1% (SSD 1%) có thể gây giảm bạch cầu . Dấu hiệu này xảyra thường sau 2-3 ngày sử dụng thuốc khi đắp diện tích rộng. Triệu chứng nàythường gặp từ 5-15% bệnh nhânMột số biệt dược thường gặp: Silvadene (Hoa kỳ)-- Flammazin (Pháp)- Silvin (Pakistan) Silvirin (ấn độ)- Sulfadiazin bạc (Xí nghiệp dược phẩm-TW Huế)- ...1.2 Axit Boric. Đây là một axit yếu, thuốc được sử dụng dưới dạng dung dịch 3% hoặc dạngbột tinh thể màu trắng , đóng gói 10 gam Axit boric có tác dụng ức chế sự phát triển của trực khuẩn mủ xanh. Chỉ định- Điều trị vết thương nhiễm trực khuẩn mủ xanh- Sử dụng để trung hoà vết bỏng do vôi tôi nóng Chống chỉ định: Các loại bỏng khác Cách dùng: Tẩm thuốc vào gạc đắp lên những vùng vết thương có nhiễm trựckhuẩn mủ xanh, tẩm thuốc vào gạc đắp lên vết thương bỏng vôi, chỉ đắp diện tíchkhoảng 10% Chú ý khi sử dụng: Không dùng ở diện tích quá rộng vì có nguy cơ thuốc gâynhiễm toan chuyển hoá.1.3 Dung dịch Nitrat bạc (AgNO3)Đặc tính: Thuốc có tác dụng diệt trực khuẩn mủ xanh, thuốc ít gây dị ứngChỉ định: Những vết bỏng nhiễm trực khuẩn mủ xanhChống chỉ định: Những vết bỏng khácCách dùng: Tẩm thuốc vào gạc, đắp vào những vùng nhiễm trực khuẩn mủ xanhDạng thuốc: Dung dịch 0,5%; 0,25% đóng trong chai màu. Nhược điểm củathuốc là đắp tốn gạc, gây đen đồ vải.Chú ý khi sử dụng: Chỉ đắp với diện tích d ưới 10% diện tích cơ thể vì thuốc gâyhạ natri và clo máu, gây kiềm chuyển hoá và methemoglobin1.4. Mỡ Maduxin Đặc điểm và tác dụng: Maduxin (Madhuxin) là thuốc dạng mỡ màu nâu đen đượcnấu từ lá của cây sến (Madhuca pasquieri – Dubard H. Sapotaceae). Maduxin oillà cao của lá sến , dầu hạt sến và vaselin. Maduxin được nghiên cứu bào chế từ1990-1995 (Lê Thế Trung, Nguyễn Liêm, Trần Xuân Vận). Đây là thuốc chữanhiễm khuẩn vết bỏng có hiệu quả. Thuốc có tác dụng với tụ cầu vàng, trực khuẩnmủ xanh. E.coli, Proteus... Gạc tẩm thuốc đắp vào vết thương làm giảm tiết dịch, giảm mùi hôi. Thuốc kíchthích biểu mô hóa ở bỏng nông và tạo mô hạt ở bỏng sâu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc điều trị tại chỗ, vật liệu che phủ tạm thời vết bỏng - Phần I Thuốc điều trị tại chỗ, vật liệu che phủ tạm thời vết bỏngPhần I Thuốc điều trị tại chỗ vết bỏngI.Đại cương- Tổn thương bỏng là nguồn gốc gây ra mọi rối loạn bệnh lý trong bệnh bỏng Dùng thuốc điều trị tại chỗ tổn thương-bỏng nhằm hạn chế hoặc cắt bỏ yếu tố bệnh lý nàyThuốc điều trị tại chỗ vết bỏng gồm các nhóm thuốc: Thuốc kháng khuẩn vết thương bỏng· Thuốc làm rụng hoại tử bỏng· Thuốc kích thích tái tạo vết bỏng· Thuốc làm se khô và tạo màng che phủ vết bỏng· Trong điều trị bỏng hiện đại, việc sử-dụng các vật liệu thay thế da đang là một vấn đề được cả thế giới quan tâm. Khám vết bỏng hàng ngày là công việc-thường xuyên của bác sỹ điều trị bỏng để bổ xung chẩn đoán độ sâu của bỏng v àchỉ định thuốc điều trị tại chỗ và toàn thân phù hợpII. Các thuốc điều trị tại chỗ vết bỏngII.1. Thuốc ức chế vi khuẩn vết thương bỏng +Yêu cầu của một thuốc kháng khuẩn vết bỏng Có tác dụng với các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết bỏng với tỷ lệ khángthuốc thấp nhất Không hoặc ít gây hại cho mô lành và tế bào lành Không hoặc ít có tác dụng phụ Thấm sâu vào các mô1.1.Cream Silver sulfadiazine 1% Đặc tính và tác dụng: Là sự kết hợp của bạc (Ag) với một sulfamide. Đượcsản xuất từ 1960, dưới dạng cream nồng độ 1% màu trắng không tan trong nước.Đây là một thuốc kháng khuẩn sử dụng tại chỗ vết bỏng khá thông dụng hiện nay. Thuốc ít hoặc không gây đau- Thuốc ít thấm sâu vào hoại tử- Thuốc có phổ kháng khuẩn rộng với-nhiều loại vi khuẩn như S.aureus, E.coli, Klebsiella, P.aeruginosa, Proteus,Enterobacteraceae và cả C.albicansChỉ định: Điều trị vết thương bỏng nông và sâu-Chống chỉ định: Sau mổ ghép da- Phụ nữ có thai những tháng cuối, trẻ sơ-sinh (vì gây vàng da) Dị ứng với các thành phần của thuốc-Cách dùng: Thuốc được dùng đắp vào vết thương bỏng mới (sau khi đã được xử trí vếtthương kỳ đầu tốt) có thể đắp trực tiếp thuốc lên vết thương hoặc tẩm vào gạc.Thay băng ngày một lần hoặc hai lầnTác dụng phụ: Silver sulfadiazine 1% (SSD 1%) có thể gây giảm bạch cầu . Dấu hiệu này xảyra thường sau 2-3 ngày sử dụng thuốc khi đắp diện tích rộng. Triệu chứng nàythường gặp từ 5-15% bệnh nhânMột số biệt dược thường gặp: Silvadene (Hoa kỳ)-- Flammazin (Pháp)- Silvin (Pakistan) Silvirin (ấn độ)- Sulfadiazin bạc (Xí nghiệp dược phẩm-TW Huế)- ...1.2 Axit Boric. Đây là một axit yếu, thuốc được sử dụng dưới dạng dung dịch 3% hoặc dạngbột tinh thể màu trắng , đóng gói 10 gam Axit boric có tác dụng ức chế sự phát triển của trực khuẩn mủ xanh. Chỉ định- Điều trị vết thương nhiễm trực khuẩn mủ xanh- Sử dụng để trung hoà vết bỏng do vôi tôi nóng Chống chỉ định: Các loại bỏng khác Cách dùng: Tẩm thuốc vào gạc đắp lên những vùng vết thương có nhiễm trựckhuẩn mủ xanh, tẩm thuốc vào gạc đắp lên vết thương bỏng vôi, chỉ đắp diện tíchkhoảng 10% Chú ý khi sử dụng: Không dùng ở diện tích quá rộng vì có nguy cơ thuốc gâynhiễm toan chuyển hoá.1.3 Dung dịch Nitrat bạc (AgNO3)Đặc tính: Thuốc có tác dụng diệt trực khuẩn mủ xanh, thuốc ít gây dị ứngChỉ định: Những vết bỏng nhiễm trực khuẩn mủ xanhChống chỉ định: Những vết bỏng khácCách dùng: Tẩm thuốc vào gạc, đắp vào những vùng nhiễm trực khuẩn mủ xanhDạng thuốc: Dung dịch 0,5%; 0,25% đóng trong chai màu. Nhược điểm củathuốc là đắp tốn gạc, gây đen đồ vải.Chú ý khi sử dụng: Chỉ đắp với diện tích d ưới 10% diện tích cơ thể vì thuốc gâyhạ natri và clo máu, gây kiềm chuyển hoá và methemoglobin1.4. Mỡ Maduxin Đặc điểm và tác dụng: Maduxin (Madhuxin) là thuốc dạng mỡ màu nâu đen đượcnấu từ lá của cây sến (Madhuca pasquieri – Dubard H. Sapotaceae). Maduxin oillà cao của lá sến , dầu hạt sến và vaselin. Maduxin được nghiên cứu bào chế từ1990-1995 (Lê Thế Trung, Nguyễn Liêm, Trần Xuân Vận). Đây là thuốc chữanhiễm khuẩn vết bỏng có hiệu quả. Thuốc có tác dụng với tụ cầu vàng, trực khuẩnmủ xanh. E.coli, Proteus... Gạc tẩm thuốc đắp vào vết thương làm giảm tiết dịch, giảm mùi hôi. Thuốc kíchthích biểu mô hóa ở bỏng nông và tạo mô hạt ở bỏng sâu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 162 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0