Thuốc đông y điều trị Đái tháo đường
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài thuốc này không được y học chứng minh bằng chứng cứ khoa học. Hãy thận trong khi áp dụng. Tốt nhất hãy hỏi ý kiến bác sỹ của bạn Trị ĐTĐ bằng thảo mộc theo kinh nghiệm dân gian Bên cạnh chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý thì việc sử dụng thảo mộc trong điều trị bệnh ĐTĐ cũng được biết đến với nhiều tác dụng tích cực. Dưới đây là một số thảo mộc rất sẵn trong nước và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ.1. Bầu đắng: Trong quả bầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc đông y điều trị Đái tháo đường Thuốc đông y điều trị Đái tháo đường Viết bởi Bs.Ngô Thế Phi Các bài thuốc này không được y học chứng minh bằng chứng cứ khoahọc. Hãy thận trong khi áp dụng. Tốt nhất hãy hỏi ý kiến bác sỹ của bạn Trị ĐTĐ bằng thảo mộc theo kinh nghiệm dân gian Bên cạnh chế độ ănuống và tập luyện hợp lý thì việc sử dụng thảo mộc trong điều trị bệnh ĐTĐ cũngđược biết đến với nhiều tác dụng tích cực. Dưới đây là một số thảo mộc rất sẵntrong nước và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ. 1. Bầu đắng: Trong quả bầu đắng có nhiều insulindưới dạng tự nhiên,không có tác dụng phụ với sức khỏe, giúp hạ mức độ đường trong máu. Nên uống nước ép trái bầu đắng 2 lần mỗi ngày khi bụng đói để đạt hiệuquả tối ưu. 2. Tỏi : Tỏi không những có tác dụng giảm cholesterol mà còn giúp giảmđuờng máu. Uống 3-4gr nước ép tỏi tươi với nước mỗi ngày giúp giảm đườngtrong máu hiệu quả. 3. Cỏ cari: Là loại thảo mộc giúp điều chỉnh lượng đường máu, có thểdùng dưới dạng bột hoặc gia vị cho vào thức ăn khi đun nấu. 4. Nghệ: Nghệ có tác dụng tăng cường hoạt dộng của các tế bào thuộctuyến tụy giúp sản sinh ra nhiều insulin hơn. Nên uống bột nghệ với nước ấm. 5. Quế: Quế có tá dụng hỗ trợ trong việc giảm lượng đường máu, nên choquế vào thức ăn hàng ngày sẽ rất tốt cho những người bị bệnh ĐTĐ. 6. Hành tây: Hành tây có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu bởi mộtsố chất vẫn thường gây ÐTÐ trên động vật thí nghiệm. Trên lâm sàng, cho bệnhnhân ÐTÐ uống dịch ép hành tây đã có tác dụng làm giảm đường máu. Hành tâysống cho vào thức ăn hàng ngày của bệnh nhân ÐTÐ type 2 đã có tác dụng hiệpđồng và làm giảm liều thuốc cần thiết để điều trị bệnh. 7. Mướp đắng : Quả mướp đắng còn xanh có tác dụng hạ đường máutrên động vật đã được gây ÐTÐ thực nghiệm. Khi cho động vật uống hàng ngàytrong thời gian dài, nó làm chậm sự phát triển bệnh võng mạc và đục thủy tinh thểcủa mắt. Mướp đắng có tác dụng chống oxy hóa, type bỏ những gốc tự do - là mộttrong những nguyên nhân gây ÐTÐ. Quả mướp đắng có tác dụng làm tăng khảnăng dung nạp glucose của bệnh nhân ÐTÐ. Hoạt chất chính trong mướp đắng cótác dụng hạ đường máu là charantin, glycosid steroid. 8. Khoai lang: Khoai lang là một loại thức ăn tốt cho bệnh nhân đái tháođường. Các nghiên cứu cho thấy, củ khoai lang trắng chứa caiapo - một hoạt chấtgiúp kiểm soát tốt lượng đường và cholesterol trong máu ở người mắc Đái tháođường type 2. 9. Chuối hột - Vị thuốc chữa bệnh đái tháo đường. Theo kinh nghiệm dân gian, chuối hột trị được nhiều bệnh khá hiệu quả,mà lại không tốn tiền, không độc hại.Cây chuối hột tên khoa học là Musra barjoosieb, họ Musaceae, có nơi gọi chuối chát, là cây mọc hoang và cũng được trồngnhiều (lấy lá gói bánh và quả để ăn) tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột tròn dài, lúc chín sắc vàng, ăn ngọt, có nhiều hột đen. Lá vàvỏ quả chuối hột khô sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũngsưng chân (cước khí). Rễ sắc uống chữa cảm mạo, bệnh dạ dày, đau bụng, chữacả chứng tiêu khát và bệnh lâm lậu. Ngoài việc dùng nước sắc quả chuối hột chữabệnh đái rắt, lá và vỏ quả chuối khô làm thuốc lợi tiểu chữa phù thũng (sắc uống)nhưng hay dùng nhất là để điều trị các bệnh đái tháo đường. Chữa trị theo quan niệm YHCT và theo kinh nghiệm dân gian : Có những kinh nghiệm từ dân gian và bài thuốc cổ phương YHCT về chữatrị bệnh ĐTĐ rất hay. Về kinh nghiệm dân gian, có những phương cách chữa như: Dùng 200gr cây lô hội (nha đam - Aloe Vera) tươi, rửa sạch, gọt vỏ,bỏ gai, ép nát, thêm vào 200ml nước chín, rồi ép lấy nước cốt uống, hoặc xay bằngmáy xay sinh tố để tủ lạnh uống cả ngày; có thể dùng 500gr cây đậu bắp tươi(hoặc 100gr nếu dạng khô), thái nhỏ nấu với 2 lít nước, nấu còn lại 1 lít, để uốngtrong ngày Dùng trái trâm chín bóc bỏ vỏ, phơi khô, giã nát. Mỗi ngày lấy100gr nấu nước để uống cả; Hằng ngày dùng 200gr nấm bào ngư nấu nước để uống; Lấy 30gr hoa đậu ván trắng và 30gr mộc nhĩ đen (mấm mèo) phơikhô giòn (hay sấy khô), tán thành bột mịn, trộn đều.Mỗi lần dùng 10gr với nướcchín (ngày dùng 3 lần trước bữa ăn); Lấy 7 quả táo đỏ và 7 con kén tằm nấu với 1 lít nước, nấu cho chínnhừ, rồi lấy nước để dùng trong ngày; Dùng 60gr cọng rau muống và 30gr râu bắp, rửa sạch nấu nướcuống; Đem nửa ký rau cần tây rửa sạch, giã nát, thêm vào 200ml nướcchín, vắt lấy nước cốt để uống cả ngày; Dùng 200gr rau cải soong, 20gr nấm mèo và 15gr kê nội kim, đemnấu nước để uống cả ngày; Dùng 100gr lá ổi non còn tươi nấu nước uống cả ngày; mỗi ngày ăn300gr đậu đũa luộc, đồng thời giảm bớt lượng cơm.... Về bài thuốc thuốc cổ phương chữa bệnh ĐTĐ, YHCT có bài “Lục vị gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc đông y điều trị Đái tháo đường Thuốc đông y điều trị Đái tháo đường Viết bởi Bs.Ngô Thế Phi Các bài thuốc này không được y học chứng minh bằng chứng cứ khoahọc. Hãy thận trong khi áp dụng. Tốt nhất hãy hỏi ý kiến bác sỹ của bạn Trị ĐTĐ bằng thảo mộc theo kinh nghiệm dân gian Bên cạnh chế độ ănuống và tập luyện hợp lý thì việc sử dụng thảo mộc trong điều trị bệnh ĐTĐ cũngđược biết đến với nhiều tác dụng tích cực. Dưới đây là một số thảo mộc rất sẵntrong nước và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ. 1. Bầu đắng: Trong quả bầu đắng có nhiều insulindưới dạng tự nhiên,không có tác dụng phụ với sức khỏe, giúp hạ mức độ đường trong máu. Nên uống nước ép trái bầu đắng 2 lần mỗi ngày khi bụng đói để đạt hiệuquả tối ưu. 2. Tỏi : Tỏi không những có tác dụng giảm cholesterol mà còn giúp giảmđuờng máu. Uống 3-4gr nước ép tỏi tươi với nước mỗi ngày giúp giảm đườngtrong máu hiệu quả. 3. Cỏ cari: Là loại thảo mộc giúp điều chỉnh lượng đường máu, có thểdùng dưới dạng bột hoặc gia vị cho vào thức ăn khi đun nấu. 4. Nghệ: Nghệ có tác dụng tăng cường hoạt dộng của các tế bào thuộctuyến tụy giúp sản sinh ra nhiều insulin hơn. Nên uống bột nghệ với nước ấm. 5. Quế: Quế có tá dụng hỗ trợ trong việc giảm lượng đường máu, nên choquế vào thức ăn hàng ngày sẽ rất tốt cho những người bị bệnh ĐTĐ. 6. Hành tây: Hành tây có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu bởi mộtsố chất vẫn thường gây ÐTÐ trên động vật thí nghiệm. Trên lâm sàng, cho bệnhnhân ÐTÐ uống dịch ép hành tây đã có tác dụng làm giảm đường máu. Hành tâysống cho vào thức ăn hàng ngày của bệnh nhân ÐTÐ type 2 đã có tác dụng hiệpđồng và làm giảm liều thuốc cần thiết để điều trị bệnh. 7. Mướp đắng : Quả mướp đắng còn xanh có tác dụng hạ đường máutrên động vật đã được gây ÐTÐ thực nghiệm. Khi cho động vật uống hàng ngàytrong thời gian dài, nó làm chậm sự phát triển bệnh võng mạc và đục thủy tinh thểcủa mắt. Mướp đắng có tác dụng chống oxy hóa, type bỏ những gốc tự do - là mộttrong những nguyên nhân gây ÐTÐ. Quả mướp đắng có tác dụng làm tăng khảnăng dung nạp glucose của bệnh nhân ÐTÐ. Hoạt chất chính trong mướp đắng cótác dụng hạ đường máu là charantin, glycosid steroid. 8. Khoai lang: Khoai lang là một loại thức ăn tốt cho bệnh nhân đái tháođường. Các nghiên cứu cho thấy, củ khoai lang trắng chứa caiapo - một hoạt chấtgiúp kiểm soát tốt lượng đường và cholesterol trong máu ở người mắc Đái tháođường type 2. 9. Chuối hột - Vị thuốc chữa bệnh đái tháo đường. Theo kinh nghiệm dân gian, chuối hột trị được nhiều bệnh khá hiệu quả,mà lại không tốn tiền, không độc hại.Cây chuối hột tên khoa học là Musra barjoosieb, họ Musaceae, có nơi gọi chuối chát, là cây mọc hoang và cũng được trồngnhiều (lấy lá gói bánh và quả để ăn) tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột tròn dài, lúc chín sắc vàng, ăn ngọt, có nhiều hột đen. Lá vàvỏ quả chuối hột khô sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũngsưng chân (cước khí). Rễ sắc uống chữa cảm mạo, bệnh dạ dày, đau bụng, chữacả chứng tiêu khát và bệnh lâm lậu. Ngoài việc dùng nước sắc quả chuối hột chữabệnh đái rắt, lá và vỏ quả chuối khô làm thuốc lợi tiểu chữa phù thũng (sắc uống)nhưng hay dùng nhất là để điều trị các bệnh đái tháo đường. Chữa trị theo quan niệm YHCT và theo kinh nghiệm dân gian : Có những kinh nghiệm từ dân gian và bài thuốc cổ phương YHCT về chữatrị bệnh ĐTĐ rất hay. Về kinh nghiệm dân gian, có những phương cách chữa như: Dùng 200gr cây lô hội (nha đam - Aloe Vera) tươi, rửa sạch, gọt vỏ,bỏ gai, ép nát, thêm vào 200ml nước chín, rồi ép lấy nước cốt uống, hoặc xay bằngmáy xay sinh tố để tủ lạnh uống cả ngày; có thể dùng 500gr cây đậu bắp tươi(hoặc 100gr nếu dạng khô), thái nhỏ nấu với 2 lít nước, nấu còn lại 1 lít, để uốngtrong ngày Dùng trái trâm chín bóc bỏ vỏ, phơi khô, giã nát. Mỗi ngày lấy100gr nấu nước để uống cả; Hằng ngày dùng 200gr nấm bào ngư nấu nước để uống; Lấy 30gr hoa đậu ván trắng và 30gr mộc nhĩ đen (mấm mèo) phơikhô giòn (hay sấy khô), tán thành bột mịn, trộn đều.Mỗi lần dùng 10gr với nướcchín (ngày dùng 3 lần trước bữa ăn); Lấy 7 quả táo đỏ và 7 con kén tằm nấu với 1 lít nước, nấu cho chínnhừ, rồi lấy nước để dùng trong ngày; Dùng 60gr cọng rau muống và 30gr râu bắp, rửa sạch nấu nướcuống; Đem nửa ký rau cần tây rửa sạch, giã nát, thêm vào 200ml nướcchín, vắt lấy nước cốt để uống cả ngày; Dùng 200gr rau cải soong, 20gr nấm mèo và 15gr kê nội kim, đemnấu nước để uống cả ngày; Dùng 100gr lá ổi non còn tươi nấu nước uống cả ngày; mỗi ngày ăn300gr đậu đũa luộc, đồng thời giảm bớt lượng cơm.... Về bài thuốc thuốc cổ phương chữa bệnh ĐTĐ, YHCT có bài “Lục vị gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường bệnh đái tháo đường tăng đường huyết thuốc điều trị bệnh tiểu đường Thuốc đông y trị tiểu đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 171 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 94 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 89 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 69 0 0 -
73 trang 62 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 37 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 33 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 31 0 0