Thuốc kháng lao
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 92.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi khuẩn lao là một loại trực khuẩn hiếu khí, có khả năng tồn tại lâu ở môitrường bên ngoài nên chúng có thể lây lan qua đường không khí. Trực khuẩn lao cóthời gian sinh sản chậm (khoảng 20h) do đó có thể sử dụng các thuốc kháng lao mỗingày một lần là có hiệu quả.Ngoài ra trực khuẩn lao có nhiều quần thể chuyển hóa khác nhau nằm trongcác tổn thương của cơ thể, và các quần thể này sẽ nhạy cảm với mỗi loại thuốckháng lao khác nhau. Tuy nhiên chúng lại có khuynh hướng đề kháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng lao THUỐC KHÁNG LAOMục tiêu bài giảng: 1. Trình bày được phân loại các nhóm thuốc kháng lao 2. Trình bày được nguyên tắc sử dụng thuốc kháng lao 3. Trình bày được các đặc điểm về dược động, chỉ định, chống chỉ định, tácdụng phụ và độc tính của các thuốc kháng lao 4. Trình bày được một số phác đồ trị laoNội dung:1. Đại cương1.1. Sơ lược về bệnh lao Lao là một bệnh xã hội gây ra bởi vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis doRobert Koch tìm ra năm 1882 Robert Koch (1843-1910) Nobel 1905 Hầu hết các cơ quan đều có thể bị lao nhưng trong đó lao phổi chiếm tỷ lệ caonhất (đến 70%) Hiện nay các thuốc điều trị lao có rất ít nhưng rất hiệu quả nếu điều trị đúngcách và có thể chữa khỏi hẳn.1.2. Đặc điểm vi khuẩn lao Vi khuẩn lao còn được gọi là Bacillus Koch (viết tắt là BK), vi khuẩn nàythuộc họ mycobacteriaceae. Vi khuẩn lao Vi khuẩn lao là một loại trực khuẩn hiếu khí, có khả năng tồn tại lâu ở môitrường bên ngoài nên chúng có thể lây lan qua đường không khí. Trực khuẩn lao cóthời gian sinh sản chậm (khoảng 20h) do đó có thể sử dụng các thuốc kháng lao mỗingày một lần là có hiệu quả. Ngoài ra trực khuẩn lao có nhiều quần thể chuyển hóa khác nhau nằm trongcác tổn thương của cơ thể, và các quần thể này sẽ nhạy cảm với mỗi loại thuốckháng lao khác nhau. Tuy nhiên chúng lại có khuynh hướng đề kháng với bất kì loạithuốc nào vì vậy khi điều trị lao phải phối hợp thuốc và sử dụng trong thời gian dài. Cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn lao: - Làm giảm tính thấm của màng - Làm thay đổi đích tác động - Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh nên không chịu tác động của kháng sinh - Tạo ra enzym làm biến đổi hoặc phá hủy cấu trúc hóa học của phân tử kháng sinh1.3. Các quần thể lao trong cơ thể - Hang lao: là nơi có pH trung tính và chứa nhiều oxy nên trực khuẩn lao pháttriển nhanh trong quần thể này - Đại thực bào: là nơi có pH acid và thiếu oxy nên vi khuẩn lao phát triển rấtchậm - Ổ bã đậu: là môi trường có pH trung tính nhưng lại thiếu oxy nên vi khuẩnlao cũng kém phát triển. - Các tổn thương xơ, vôi hóa: đây là nơi vi khuẩn lao ở trạng thái “ngủ” khôngphát triển được. Tên thuốc Dạng trực khuẩn lao nhạy cảm Streptomycin Trong hang lao INH Trong hang lao và đại thực bào (ít) Pyrazinamid Trong đại thực bào Rifampicin Trong cả 3 quần thể1.4. Phân loại các nhóm thuốc điều trị lao - Thuốc nhóm 1: có hoạt tính trị liệu cao, ít độc tính, gọi là thuốc thiết yếu; cácthuốc này hiệu quả với hầu hết các bệnh nhân lao. Nhóm này bao gồm các thuốc:Isoniazid, rifampicin, ethambutol, pyrazinamid và streptomycin. Thường trong các phácđồ sẽ phối hợp 2 hoặc 3 thuốc trong nhóm này. - Thuốc nhóm 2: là nhóm dành cho các trường hợp kháng thuốc hoặc khôngdung nạp với các thuốc ở nhóm 1. Nhóm này gồm các thuốc: Acid aminosalicylic,capreomycin, cycloserin, ethionamid, amikacin, các kháng sinh nhóm quinolon.2. Các thuốc điều trị lao2.1. Các thuốc nhóm 12.1.1. Isoniazid (INH): là chất kiềm khuẩn đối với vi khuẩn dạng nghỉ và là chất diệtkhuẩn đối với vi khẩn dạng đang phân chia nhanh. - Hoạt tính kháng khuẩn: diệt hầu hết các mycobacteria ở nồng độ < 0.2g/ml.Tỷ lệ đề kháng là 1/106, ít đề kháng chéo với các thuốc khác. - Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp thành tế bào do ức chế tổng hợp acidmycolic. - Dược động học: + Hấp thu tốt bằng đường uống và đường tiêm bắp + Phân phối khắp cơ thể kể cả thần kinh trung ương + Chuyển hóa ở gan + Đào thải qua thận ở dạng chuyển hóa - Chỉ định: + Tất cả các dạng lao, luôn có trong phác đồ điều trị lao khởi đầu trừ khi có đềkháng hoặc chống chỉ định. + Trị lao dạng phối hợp và ngừa lao dạng riêng lẻ cho các đối tượng nguy cơ - Tác dụng phụ: + Bệnh thần kinh trung ương và ngoại biên: thường là do thiếu pyridoxin. + Độc gan: vàng da, tăng men gan, viêm gan và hoại tử gan. + Dị ứng: sốt, phát ban + Các tác dụng phụ khác: mất bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu huyết, buồn nôn,ói, mửa, tiêu chảy… - Tương tác thuốc: + Dùng chung với phenyltoin làm tăng nồng độ phenyltoin trong máu + Các antacid chứa nhôm làm giảm hấp thu isoniazid + Dùng chung carbamazepin làm tăng viêm gan - Chế phẩm: + Viên nén 50-300mg + Dạng tiêm 100mg/ml2.1.2. Rifampicin Đây là kháng sinh bán tổng hợp được chiết từ Streptomyces medierranei, làphân tử tan nhiều trong lipid. - Hoạt tính kháng khuẩn: + Ức chế vi khuẩn lao ở nồng độ 1μg/ml. + Trên nhiều vi kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng lao THUỐC KHÁNG LAOMục tiêu bài giảng: 1. Trình bày được phân loại các nhóm thuốc kháng lao 2. Trình bày được nguyên tắc sử dụng thuốc kháng lao 3. Trình bày được các đặc điểm về dược động, chỉ định, chống chỉ định, tácdụng phụ và độc tính của các thuốc kháng lao 4. Trình bày được một số phác đồ trị laoNội dung:1. Đại cương1.1. Sơ lược về bệnh lao Lao là một bệnh xã hội gây ra bởi vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis doRobert Koch tìm ra năm 1882 Robert Koch (1843-1910) Nobel 1905 Hầu hết các cơ quan đều có thể bị lao nhưng trong đó lao phổi chiếm tỷ lệ caonhất (đến 70%) Hiện nay các thuốc điều trị lao có rất ít nhưng rất hiệu quả nếu điều trị đúngcách và có thể chữa khỏi hẳn.1.2. Đặc điểm vi khuẩn lao Vi khuẩn lao còn được gọi là Bacillus Koch (viết tắt là BK), vi khuẩn nàythuộc họ mycobacteriaceae. Vi khuẩn lao Vi khuẩn lao là một loại trực khuẩn hiếu khí, có khả năng tồn tại lâu ở môitrường bên ngoài nên chúng có thể lây lan qua đường không khí. Trực khuẩn lao cóthời gian sinh sản chậm (khoảng 20h) do đó có thể sử dụng các thuốc kháng lao mỗingày một lần là có hiệu quả. Ngoài ra trực khuẩn lao có nhiều quần thể chuyển hóa khác nhau nằm trongcác tổn thương của cơ thể, và các quần thể này sẽ nhạy cảm với mỗi loại thuốckháng lao khác nhau. Tuy nhiên chúng lại có khuynh hướng đề kháng với bất kì loạithuốc nào vì vậy khi điều trị lao phải phối hợp thuốc và sử dụng trong thời gian dài. Cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn lao: - Làm giảm tính thấm của màng - Làm thay đổi đích tác động - Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh nên không chịu tác động của kháng sinh - Tạo ra enzym làm biến đổi hoặc phá hủy cấu trúc hóa học của phân tử kháng sinh1.3. Các quần thể lao trong cơ thể - Hang lao: là nơi có pH trung tính và chứa nhiều oxy nên trực khuẩn lao pháttriển nhanh trong quần thể này - Đại thực bào: là nơi có pH acid và thiếu oxy nên vi khuẩn lao phát triển rấtchậm - Ổ bã đậu: là môi trường có pH trung tính nhưng lại thiếu oxy nên vi khuẩnlao cũng kém phát triển. - Các tổn thương xơ, vôi hóa: đây là nơi vi khuẩn lao ở trạng thái “ngủ” khôngphát triển được. Tên thuốc Dạng trực khuẩn lao nhạy cảm Streptomycin Trong hang lao INH Trong hang lao và đại thực bào (ít) Pyrazinamid Trong đại thực bào Rifampicin Trong cả 3 quần thể1.4. Phân loại các nhóm thuốc điều trị lao - Thuốc nhóm 1: có hoạt tính trị liệu cao, ít độc tính, gọi là thuốc thiết yếu; cácthuốc này hiệu quả với hầu hết các bệnh nhân lao. Nhóm này bao gồm các thuốc:Isoniazid, rifampicin, ethambutol, pyrazinamid và streptomycin. Thường trong các phácđồ sẽ phối hợp 2 hoặc 3 thuốc trong nhóm này. - Thuốc nhóm 2: là nhóm dành cho các trường hợp kháng thuốc hoặc khôngdung nạp với các thuốc ở nhóm 1. Nhóm này gồm các thuốc: Acid aminosalicylic,capreomycin, cycloserin, ethionamid, amikacin, các kháng sinh nhóm quinolon.2. Các thuốc điều trị lao2.1. Các thuốc nhóm 12.1.1. Isoniazid (INH): là chất kiềm khuẩn đối với vi khuẩn dạng nghỉ và là chất diệtkhuẩn đối với vi khẩn dạng đang phân chia nhanh. - Hoạt tính kháng khuẩn: diệt hầu hết các mycobacteria ở nồng độ < 0.2g/ml.Tỷ lệ đề kháng là 1/106, ít đề kháng chéo với các thuốc khác. - Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp thành tế bào do ức chế tổng hợp acidmycolic. - Dược động học: + Hấp thu tốt bằng đường uống và đường tiêm bắp + Phân phối khắp cơ thể kể cả thần kinh trung ương + Chuyển hóa ở gan + Đào thải qua thận ở dạng chuyển hóa - Chỉ định: + Tất cả các dạng lao, luôn có trong phác đồ điều trị lao khởi đầu trừ khi có đềkháng hoặc chống chỉ định. + Trị lao dạng phối hợp và ngừa lao dạng riêng lẻ cho các đối tượng nguy cơ - Tác dụng phụ: + Bệnh thần kinh trung ương và ngoại biên: thường là do thiếu pyridoxin. + Độc gan: vàng da, tăng men gan, viêm gan và hoại tử gan. + Dị ứng: sốt, phát ban + Các tác dụng phụ khác: mất bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu huyết, buồn nôn,ói, mửa, tiêu chảy… - Tương tác thuốc: + Dùng chung với phenyltoin làm tăng nồng độ phenyltoin trong máu + Các antacid chứa nhôm làm giảm hấp thu isoniazid + Dùng chung carbamazepin làm tăng viêm gan - Chế phẩm: + Viên nén 50-300mg + Dạng tiêm 100mg/ml2.1.2. Rifampicin Đây là kháng sinh bán tổng hợp được chiết từ Streptomyces medierranei, làphân tử tan nhiều trong lipid. - Hoạt tính kháng khuẩn: + Ức chế vi khuẩn lao ở nồng độ 1μg/ml. + Trên nhiều vi kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc chống lao thuốc điều trị phong y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lý thuốc trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0