Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Streptomycin 2.2.1.1. Nguồn gốc và đặc tínhLấy từ nấm streptomyces griseus (1944). Thường dùng dưới dạng muối dễ tan, vững bền ở nhiệt độ dưới 250C và pH = 3- 7. 2.2.1.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩnSau khi nhập vào vi khuẩn, streptomycin gắn vào tiểu phần 30 s của ribosom, làm vi khuẩn đọc sai mã thông tin ARN m, tổng hợp protein bị gián đoạn. Có tác dụng diệt khuẩn trên các vi khuẩn phân chia nhanh, ở ngoài tế bào hơn là trên vi khuẩn phân chia chậm. pH tối ưu là 7,8...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5) Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5) 2.2.1. Streptomycin 2.2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính Lấy từ nấm streptomyces griseus (1944). Thường dùng dưới dạng muối dễtan, vững bền ở nhiệt độ dưới 250C và pH = 3- 7. 2.2.1.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn Sau khi nhập vào vi khuẩn, streptomycin gắn vào tiểu phần 30 s củaribosom, làm vi khuẩn đọc sai mã thông tin ARN m, tổng hợp protein bị giánđoạn. Có tác dụng diệt khuẩn trên các vi khuẩn phân chia nhanh, ở ngoài tế bàohơn là trên vi khuẩn phân chia chậm. pH tối ưu là 7,8 (cho nên cần alcali (kiềm)hóa nước tiểu nếu điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu) Phổ kháng khuẩn rộng, gồm: - Khuẩn gram (+): tụ cầu, phế cầu, liên cầu (có tác dụng hiệp đồng vớikháng sinh nhóm β lactam) - Khuẩn gram (-): Salmonella, Shigella, Haemophilus, Brucella. - Xoắn khuẩn giang mai - Là kháng sinh hàng đầu chống trực khuẩn lao (BK) Vi khuẩn kháng streptomycin: khuẩn kỵ khí, trực khuẩn mủ xanh và một sốnấm bệnh. 2.2.1.3. Dược động học - Hấp thu: uống, bị thải t rừ hoàn toàn theo phân. Tiêm bắp, hấp thu chậmhơn penicilin, nhưng giữ được lâu hơn nên chỉ cần tiêm mỗi ngày 1 lần. Gắn vàoprotein huyết tương 30 - 40%. - Phân phối: do tan nhiều trong nước và bị ion hóa ở pH huyết tương,streptomycin khó thấm ra ngoài mạch. Gắn nhiều hơn vào thận, cơ, phổi, gan.Nồng độ trong máu thai nhi bằng 1/2 nồng độ huyết tương. Ít thấm vào trong tế bào (không diệt được BK trong đạithực bào như isoniazid). Không qua được hàng rào máu não. - Thải trừ: khoảng 85 - 90% liều tiêm bị th ải trừ qua lọc cầu thận trong24h. 2.2.1.4. Độc tính - Dây VIII rất dễ bị tổn thương, nhất là khi điều trị kéo dài và có suy thận.Độc tính ở đoạn tiền đình thường nhẹ và ngừng thuốc sẽ khỏi, còn độc ở đoạn ốctai có thể gây điếc vĩnh viễn kể cả ngừng thuốc. Dihydrostreptomycin có tỷ lệ độccho ốc tai cao hơn nên không còn được dùng nữa. - Độc với thận và phản ứng quá mẫn ít gặp. Có thể thấy viêm da do tiếp xúcở y tá (người tiêm thuốc). - Có tác dụng mềm cơ kiểu cura nên có thể gây ngừng hô hấp do liệt cơ hôhấp vì dùng streptomycin sau phẫu thuật có gây mê. Không dùng cho người nhược cơ và phụ nữ có thai. 2.2.1.5. Cách dùng: Do độc tính nên chỉ giới hạn giành cho các nhiễm khuẩn sau: - Lao: phối hợp với 1 hoặc 2 kháng sinh khác (xem bài thuốc chống lao) - Một số nhiễm khuẩn tiết niệu, dịch hạch, brucellose: phối hợp vớitetracyclin - Nhiễm khuẩn huyết nặng do liên cầu: phối hợp với penicilin G. Lọ sulfat streptomycin 1g. Liều thông thường tiêm bắp 1g/ ngày. Trongđiều trị lao, tổng liều không quá 80- 100g. 2.2.2. Các aminosid khác - Kanamycin: Tác dụng, dược động học và độc tính tương tự như streptomycin. Thườngdùng phối hợp (thuốc hàng 2) trong điều trị lao. Liều 1g/ ngày (xem bài thuốcchống lao) - Gentamycin: Phổ kháng khuẩn rất rộng. Là thuốc được chọn lựa cho nhiễm khuẩn bệnhviện do Enterococcus và Pseudomonas aeruginosa. Dùng phối hợp với penicilintrong sốt giảm bạch cầu và nhiễm trực khuẩn gram (-) như viêm nội tâm mạc,nhiễm khuẩn huyết, viêm tai ngoài ác tính. Gentamycin sulfat đóng trong ốn g 160, 80, 40 và 10 mg. Liều hàng ngày là3 - 5 mg/ kg, chia 2 - 3 lần/ ngày, tiêm bắp. - Amikacin: Là thuốc có phổ kháng khuẩn rộng nhất trong nhóm và kháng được cácenzym làm mất hoạt aminoglycosid nên có vai trò đặc biệt trong nhiễm khuẩnbệnh viện gram ( -) đã kháng với gentamycin và tobramycin. Liều lượng một ngày 15 mg/ kg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 1 lần, hoặc chialàm 2 lần. Ống 500 mg. - Neomycin: Thường dùng dưới dạng thuốc bôi để điều trị nhiễm khuẩn da - niêm mạctrong bỏng, vết thương, vết loét và các bệnh ngoài da bội nhiễm. Dùng neomycinđơn độc hoặc phối hợp với polymyxin, bacitracin, kháng sinh khác hoặc corticoid. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5) Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5) 2.2.1. Streptomycin 2.2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính Lấy từ nấm streptomyces griseus (1944). Thường dùng dưới dạng muối dễtan, vững bền ở nhiệt độ dưới 250C và pH = 3- 7. 2.2.1.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn Sau khi nhập vào vi khuẩn, streptomycin gắn vào tiểu phần 30 s củaribosom, làm vi khuẩn đọc sai mã thông tin ARN m, tổng hợp protein bị giánđoạn. Có tác dụng diệt khuẩn trên các vi khuẩn phân chia nhanh, ở ngoài tế bàohơn là trên vi khuẩn phân chia chậm. pH tối ưu là 7,8 (cho nên cần alcali (kiềm)hóa nước tiểu nếu điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu) Phổ kháng khuẩn rộng, gồm: - Khuẩn gram (+): tụ cầu, phế cầu, liên cầu (có tác dụng hiệp đồng vớikháng sinh nhóm β lactam) - Khuẩn gram (-): Salmonella, Shigella, Haemophilus, Brucella. - Xoắn khuẩn giang mai - Là kháng sinh hàng đầu chống trực khuẩn lao (BK) Vi khuẩn kháng streptomycin: khuẩn kỵ khí, trực khuẩn mủ xanh và một sốnấm bệnh. 2.2.1.3. Dược động học - Hấp thu: uống, bị thải t rừ hoàn toàn theo phân. Tiêm bắp, hấp thu chậmhơn penicilin, nhưng giữ được lâu hơn nên chỉ cần tiêm mỗi ngày 1 lần. Gắn vàoprotein huyết tương 30 - 40%. - Phân phối: do tan nhiều trong nước và bị ion hóa ở pH huyết tương,streptomycin khó thấm ra ngoài mạch. Gắn nhiều hơn vào thận, cơ, phổi, gan.Nồng độ trong máu thai nhi bằng 1/2 nồng độ huyết tương. Ít thấm vào trong tế bào (không diệt được BK trong đạithực bào như isoniazid). Không qua được hàng rào máu não. - Thải trừ: khoảng 85 - 90% liều tiêm bị th ải trừ qua lọc cầu thận trong24h. 2.2.1.4. Độc tính - Dây VIII rất dễ bị tổn thương, nhất là khi điều trị kéo dài và có suy thận.Độc tính ở đoạn tiền đình thường nhẹ và ngừng thuốc sẽ khỏi, còn độc ở đoạn ốctai có thể gây điếc vĩnh viễn kể cả ngừng thuốc. Dihydrostreptomycin có tỷ lệ độccho ốc tai cao hơn nên không còn được dùng nữa. - Độc với thận và phản ứng quá mẫn ít gặp. Có thể thấy viêm da do tiếp xúcở y tá (người tiêm thuốc). - Có tác dụng mềm cơ kiểu cura nên có thể gây ngừng hô hấp do liệt cơ hôhấp vì dùng streptomycin sau phẫu thuật có gây mê. Không dùng cho người nhược cơ và phụ nữ có thai. 2.2.1.5. Cách dùng: Do độc tính nên chỉ giới hạn giành cho các nhiễm khuẩn sau: - Lao: phối hợp với 1 hoặc 2 kháng sinh khác (xem bài thuốc chống lao) - Một số nhiễm khuẩn tiết niệu, dịch hạch, brucellose: phối hợp vớitetracyclin - Nhiễm khuẩn huyết nặng do liên cầu: phối hợp với penicilin G. Lọ sulfat streptomycin 1g. Liều thông thường tiêm bắp 1g/ ngày. Trongđiều trị lao, tổng liều không quá 80- 100g. 2.2.2. Các aminosid khác - Kanamycin: Tác dụng, dược động học và độc tính tương tự như streptomycin. Thườngdùng phối hợp (thuốc hàng 2) trong điều trị lao. Liều 1g/ ngày (xem bài thuốcchống lao) - Gentamycin: Phổ kháng khuẩn rất rộng. Là thuốc được chọn lựa cho nhiễm khuẩn bệnhviện do Enterococcus và Pseudomonas aeruginosa. Dùng phối hợp với penicilintrong sốt giảm bạch cầu và nhiễm trực khuẩn gram (-) như viêm nội tâm mạc,nhiễm khuẩn huyết, viêm tai ngoài ác tính. Gentamycin sulfat đóng trong ốn g 160, 80, 40 và 10 mg. Liều hàng ngày là3 - 5 mg/ kg, chia 2 - 3 lần/ ngày, tiêm bắp. - Amikacin: Là thuốc có phổ kháng khuẩn rộng nhất trong nhóm và kháng được cácenzym làm mất hoạt aminoglycosid nên có vai trò đặc biệt trong nhiễm khuẩnbệnh viện gram ( -) đã kháng với gentamycin và tobramycin. Liều lượng một ngày 15 mg/ kg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 1 lần, hoặc chialàm 2 lần. Ống 500 mg. - Neomycin: Thường dùng dưới dạng thuốc bôi để điều trị nhiễm khuẩn da - niêm mạctrong bỏng, vết thương, vết loét và các bệnh ngoài da bội nhiễm. Dùng neomycinđơn độc hoặc phối hợp với polymyxin, bacitracin, kháng sinh khác hoặc corticoid. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lý thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 72 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0