Tham khảo tài liệu thuốc tác động trên hệ hô hấp và tiêu hóa, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA 1 8 9 10 Chương 8THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA ( Hệ thống hô hấp ( Thuốc tác động trên hệ hô hấp ( Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa 2 Chương 8 11 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA8.1. Hệ thống hô hấp Đường hô hấp là nơi O2 được cung cấp vào cơ thể và CO2 được thải ra ngoài quacác cơ quan như mũi, xoang mũi, yết hầu, thanh quản, khí quản, phế quản. Sự trao đổi khíxảy ra ở phế nang. - Hệ thống phòng vệ trên đường hô hấp gồm nhiều yếu tố đảm bảo cho sự thông suốtcủa quá trình dẫn khí và trao đổi khí. * Hệ thống lông rung và chất nhày, dịch nhày do tế bào hình ly tiết ra, thanh dịch(serous fluid) chủ yếu do chic tuyến dưới niêm ( submucosal gland) tiết ra, giúp bài thải cácvật lạ ra ngoài * Phản xạ hắt hơi và ho có tác động cơ học giúp tống ngoai vật ra ngoài * Các đại thực bào phế nang có vai trò thực bào vật lạ * Hệ thống lympho dọc đường hô hấp (hạch ) có nhiệm vụ xử lý các chất hòa tan. Ngoài ra còn có Interferon, lysosym, các kháng thể tiết tại chỗ (IgA, IgG) miễn dịchqua trung gian tế bào cũng là một phần của hệ thống phòng vệ. Viêm nhiễm đường hô hâp và phổi do rất nhiều nguyên nhân khác nhau (hóa chấtkích ứng, vi khuẩn, virus, Mycoplasma, kí sinh trùng, nấm...) gây những xáo trộn thườnggặp nhất là các dấu hiệu: thở nhanh, khó thở, tiết dịch từ mũi, ho...8.2. Thuốc tác động trên hệ hô hấp8.2.1. Nguyên tắc chung - Hỗ trợ hệ thống phòng vệ của cơ thể : giữ ấm, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, giảmcác yếu tố gây stress. - Tăng việc loại thải các chất dịch quá nhiều trong đường hô hấp : thuốc điều hòa tiếtdịch, thuốc làm loãng chất nhày, long đàm. - Giảm tình trạng ho khan quá mức và kéo dài gây mất sức : thuốc giảm ho - Gia tăng sự thông thoáng khí trên đường hô hấp : thuốc giản phế quản, thuốc chốngsung huyết. - Giảm thiếu những ảnh hưởng do viêm nhiễm gây ra: thuốc kháng sinh, thuốc trị kí sinh trùng, nấm, thuốc kháng viêm. 38.2.2. Thuốc giản phế quản8.2.2.1. Theophyllin và các chất thuộc nhóm Xanthin ( cafein, theobromin) Có tác dụng làm giãn cơ trơn khí phế quản do ức chế phosphodiesterase, làm gia tăngcAMP trong tế bào Theophyllin ức chế Adenosin tại receptor của nó. Adenosin gây co thắtkhí quản, tăng phóng thích histamin từ phổi Chỉ định : trong các trường hợp khó thở do co thắt Chó mèo: 5-10mg/kgP/ ngày (P.O) Ngựa, trâu bò: 5mg/kgP8.2.2.2. Các thuốc khác : có thể sử dụng - Ephedrin : 1-3mg/kgP/8h/ P.O cho chó mèo - Atropin : 0,02-0,04mg/kg (I.V, I.M, S.C) - Kháng viêm ( xem bài thuốc kháng viêm)8.2.3. Thuốc điều hòa dich tiết khí phế quản Để điều hòa dịch tiết trên đường hô hấp, ta có thể dùng các cách sau: giảm lượngnhày, tăng pha nước làm loãng đàm, tăng hoat động của hệ thống lông rung.8.2.3.1. Bromhexine - Làm giảm phân tiết dịch nhày bằng cách điều hòa hoạt động của các tế bào hìnhly, đồng thời giúp các lông rung ở niêm mạc đường hô hấp hoạt động đẩy dịch nhày rangoài. Ngòai ra bromhexine còn có khả năng gia tăng độ tập trung của kháng sinh trênđường hô hấp - Chỉ định : các trường hợp tăng tiết dịch có đàm (mucous) trong các bệnh viêmthanh khí quản, viêm phế quản phổi, viêm phổi - Liều lượng: Ngựa : 0,1-0,25mg/kgP/ ngày x 7 ngày Bê nghé: 0,5-1mg/kg/ ngày Chó mèo: 1mg/kg/ 2lần /ngày8.2.3.2. N. Acetylcystein Hóa học N- acetylcystein có màu trắng, dạng bột tinh thể, có mùi acetic nhẹ. Tan tự do trongnước và acohol. Dược lực học 4 N- acetylcystein vào phổi sẽ giúp giảm độ nhày của cả chất tiết có mủ và không cómủ và giúp loại thải các chất tiết này bằng đường ho. Nhóm sulhydryl tự do sẽ làm giảm cácliên kết disulfide của mucoprotein. Thuốc không ảnh hưởng đến mô sống hoặc hoặc fibrin.N – acetylcystein cũng có thể làm giảm khu vực tổn thương gan hoặc methemoglobinemiado acetaminophen gây ra. Sử dụng/ chỉ định Acetylcystein có tác dụng làm tan chất nhày ở phổi và mắt và điều trị ngộ độc doacetaminophen trên thú nhỏ. Dược động học Khi nhỏ vào mắt hoặc cấp vào phổi, phần lớn thuốc bị ảnh hưởng bởi phản ứngsulhydryl- disulfide và phần còn lại được hấp thu. Các thuốc được hấp thu bị biến đổi tạothành cystein ở gan và sau đó được chuyển hóa. Quá liều/ độc tính LD 50 của acetylcystein trên chó là 1g/kg (PO) và 700mg/kg (IV). N- acetylcysteinan toàn trong hầu hết các trường h ...