THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự động)Hệ TKTV điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn, điều hoà chức phận của nhiều cơ quan đảm bảo cho giới hạn sống của cơ thể được ổn định, trong khi môi trường sống luôn thay đổi.Hệ TKTV hình thành từ những trung tâm thực vật trong não và tuỷ sống đi theo những sợi thần kinh tới các CQ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự động)Hệ TKTV điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn, điều hoà chức phận của nhiềucơ quan đảm bảo cho giới hạn sống của cơ thể được ổn định, trong khi môi trườngsống luôn thay đổi.Hệ TKTV hình thành từ những trung tâm thực vật trong não và tuỷ sống đi theonhững sợi thần kinh tới các CQ.Trước khi tới các cơ quan, các dây TKTV dừng ở một sinap tại hạch, có sợi tiềnhạch, hậu hạchHệ TKTV được chia làm 2 hệ : hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó cảm1.2. Giải phẫu của hệ TKGC , phó GC*Hệ TKGC- Xuất phát từ TB TK ở sừng bên tuỷ sống từ đốt sống C7 đến L3- Có 3 nhóm hạch giao cảm:. Nhóm hạch cạnh CS. Nhóm hạch trước CS. Nhóm hạch tận cùng- Một sợi tiền hạch giao cảm thường nối tiếp với 20 sợi hậu hạch*Hệ TK phó GC- Xuất phát từ não giữa, hành não và tuỷ cùng- Các hạch phó giao cảm nằm ngay cạnh hoặc trong thành các cơ quan- Một sợi tiền hạch phó GC nối tiếp với 1 sợi hậu hạch - Sợi hậu hạch phó giaocảm thường rất ngắn.* Chất trung gian hóa học của synapở hạch giao cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó giao cảm là acetylcholin,ở hậu hạch giao cảm là noradrenalin, adrenalin và dopamin (gọi là catecholamin).Acetylcholin bị cholinesterase thuỷ phânNoradrenalin và adrenalin bị oxy hoá và khử amin bởi catechol-oxy-methyl-transferase (COMT) và mono-amin-oxydase (MAO).* Hạch thần kinh thực vậtTại Synap của hạch TKTVKể cả giao cảm và phú giao cảmGiải phúngAcetylcholine (ACh)*Synap hậu hạch:Hậu hạch giao cảm giải phúngNoradrenaline (NA)Hậu hạch phú giao cảmGiải phúng ACh1.3. Phân loại hệ TKTV theo dược lý:Hoạt động của hệ thần kinh là nhờ những chất trung gian hoá học. Cho nên cáchphân loại theo giải phẫu, sinh lý không nói lên đầy đủ và chính xác tác dụng củathuốc.- Có thể chia hệ TKTV thành hai hệ:+ Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi là hệ cholinnergic (gồm các hạch giao cảm,phó giao cảm; hậu hạch phó giao cảm; bản vận động cơ vân; một số vùng trên thầnkinh trung ương)+ Hệ phản ứng với adrenalin, gọi là hệ adrenergic (hậu hạch giao cảm ).* Khái niệm về receptorCác receptor của hệ cholinergic chia làm 2 loại:- Loại bị kích thích bởi muscarin gọi là hệ cảm thụ với muscarin (hệ M-cholin)- Loại bị kích thích bởi nicotin gọi là hệ cảm thụ với nicotin (hệ N-cholin)Các receptor của hệ adrenergic chia làm 2 loại:- Loại a : a1, alpha2- Loại b : b1, beta2* Phân loại thuốc TD trên hệ TK TV+ Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế)- M – cholin- N – cholin+ Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế)- a adrenergic: a1, alpha2- b adrenergic: b1, beta2* Các thuốc kích thích có thể tác dụng theo các cơ chế chính:- Tăng cường tổng hợp các chất trung gian hoá học.- Phong toả enzym phân huỷ các chất trung gian hoá học- Ngăn cản thu hồi chất trung gian hóa học về ngọn dây thần kinh (màng trướcsinap)- Kích thích trực tiếp các receptor* Các thuốc ức chế có thể tác dụng theo các cơ chế chính- Ngăn cản tổng hợp các trung gian hoá học- Ngăn cản giải phóng các chất trung gian hoá học- Kích thích enzym làm tăng phá huỷ chất trung gian hoá học.- Phong toả tại receptor* Các nhóm thuốc tác dụng trên hệ TKTVThuốc tác dụng trên hệ cholinergic- Tác dụng trên hệ M-cholin :+ Kích thích: Acetylcholin, benanechol, carbachol, muscarin, pilocarpin+ ức chế : Atropin, homatropin, scopolamin, ...- Tác dụng trên hệ N-cholin :+ Kích thích : Nicotin, lobelin, tetramethylamin...+ ức chế:. Thuốc liệt hạch: Tetra-ethyl-amoni, hexametoni, methioplegium, .... Thuốc giãn cơ vân: Galamin, d-tubocurarin, succinylcholin, ...- Thuốc phong toả enzym cholinesterase:+ Thuốc phong toả có hồi phục: Physostigmin, prostigmin, galantamin...+ Thuốc phong toả không hồi phục: Chất độc chiến tranh (soma, tabun,…) thuốctrừ sâu, ….- Thuốc tác dụng trên hệ adrenergicThuốc kích thích:. Kích thích adrenergic : kích thích a và b : Adrenalin, ephedrin, noradrenalin.. Kích thích a-adrenergic : Metaraminol, heptaminol, clonidin.. Kích thích b-adrenergic : Isoproterenol, dobutamin, salbutamolThuốc ức chế:. ức chế giao cảm. ức chế a-adrenergic. ức chế b-adrenergic2. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic2.1. Thuốc tác dụng trên hệ M-cholin:2.1.1. Thuốc kích thích hệ M-cholin:2.1.1. 1. Acetylcholin :* Chuyển hoá:Acetylcholin được tổng hợp từ cholin và acetyl coenzym A với sự xúc tác củacholin-acetyltransferase.Sau khi tác dụng lên receptor cholinergic ở màng sau sinap, acetylcholin bị mấthoạt tính bởi cholinesterase*Tác dụng của acetylcholin:Acetylcholin là chất trung gian hoá học của hệ cholinergic, tác dụng sinh lý rấtphức tạp.+ Liều thấp (10 mcg/kg tiêm tĩnh m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự động)Hệ TKTV điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn, điều hoà chức phận của nhiềucơ quan đảm bảo cho giới hạn sống của cơ thể được ổn định, trong khi môi trườngsống luôn thay đổi.Hệ TKTV hình thành từ những trung tâm thực vật trong não và tuỷ sống đi theonhững sợi thần kinh tới các CQ.Trước khi tới các cơ quan, các dây TKTV dừng ở một sinap tại hạch, có sợi tiềnhạch, hậu hạchHệ TKTV được chia làm 2 hệ : hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó cảm1.2. Giải phẫu của hệ TKGC , phó GC*Hệ TKGC- Xuất phát từ TB TK ở sừng bên tuỷ sống từ đốt sống C7 đến L3- Có 3 nhóm hạch giao cảm:. Nhóm hạch cạnh CS. Nhóm hạch trước CS. Nhóm hạch tận cùng- Một sợi tiền hạch giao cảm thường nối tiếp với 20 sợi hậu hạch*Hệ TK phó GC- Xuất phát từ não giữa, hành não và tuỷ cùng- Các hạch phó giao cảm nằm ngay cạnh hoặc trong thành các cơ quan- Một sợi tiền hạch phó GC nối tiếp với 1 sợi hậu hạch - Sợi hậu hạch phó giaocảm thường rất ngắn.* Chất trung gian hóa học của synapở hạch giao cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó giao cảm là acetylcholin,ở hậu hạch giao cảm là noradrenalin, adrenalin và dopamin (gọi là catecholamin).Acetylcholin bị cholinesterase thuỷ phânNoradrenalin và adrenalin bị oxy hoá và khử amin bởi catechol-oxy-methyl-transferase (COMT) và mono-amin-oxydase (MAO).* Hạch thần kinh thực vậtTại Synap của hạch TKTVKể cả giao cảm và phú giao cảmGiải phúngAcetylcholine (ACh)*Synap hậu hạch:Hậu hạch giao cảm giải phúngNoradrenaline (NA)Hậu hạch phú giao cảmGiải phúng ACh1.3. Phân loại hệ TKTV theo dược lý:Hoạt động của hệ thần kinh là nhờ những chất trung gian hoá học. Cho nên cáchphân loại theo giải phẫu, sinh lý không nói lên đầy đủ và chính xác tác dụng củathuốc.- Có thể chia hệ TKTV thành hai hệ:+ Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi là hệ cholinnergic (gồm các hạch giao cảm,phó giao cảm; hậu hạch phó giao cảm; bản vận động cơ vân; một số vùng trên thầnkinh trung ương)+ Hệ phản ứng với adrenalin, gọi là hệ adrenergic (hậu hạch giao cảm ).* Khái niệm về receptorCác receptor của hệ cholinergic chia làm 2 loại:- Loại bị kích thích bởi muscarin gọi là hệ cảm thụ với muscarin (hệ M-cholin)- Loại bị kích thích bởi nicotin gọi là hệ cảm thụ với nicotin (hệ N-cholin)Các receptor của hệ adrenergic chia làm 2 loại:- Loại a : a1, alpha2- Loại b : b1, beta2* Phân loại thuốc TD trên hệ TK TV+ Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế)- M – cholin- N – cholin+ Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế)- a adrenergic: a1, alpha2- b adrenergic: b1, beta2* Các thuốc kích thích có thể tác dụng theo các cơ chế chính:- Tăng cường tổng hợp các chất trung gian hoá học.- Phong toả enzym phân huỷ các chất trung gian hoá học- Ngăn cản thu hồi chất trung gian hóa học về ngọn dây thần kinh (màng trướcsinap)- Kích thích trực tiếp các receptor* Các thuốc ức chế có thể tác dụng theo các cơ chế chính- Ngăn cản tổng hợp các trung gian hoá học- Ngăn cản giải phóng các chất trung gian hoá học- Kích thích enzym làm tăng phá huỷ chất trung gian hoá học.- Phong toả tại receptor* Các nhóm thuốc tác dụng trên hệ TKTVThuốc tác dụng trên hệ cholinergic- Tác dụng trên hệ M-cholin :+ Kích thích: Acetylcholin, benanechol, carbachol, muscarin, pilocarpin+ ức chế : Atropin, homatropin, scopolamin, ...- Tác dụng trên hệ N-cholin :+ Kích thích : Nicotin, lobelin, tetramethylamin...+ ức chế:. Thuốc liệt hạch: Tetra-ethyl-amoni, hexametoni, methioplegium, .... Thuốc giãn cơ vân: Galamin, d-tubocurarin, succinylcholin, ...- Thuốc phong toả enzym cholinesterase:+ Thuốc phong toả có hồi phục: Physostigmin, prostigmin, galantamin...+ Thuốc phong toả không hồi phục: Chất độc chiến tranh (soma, tabun,…) thuốctrừ sâu, ….- Thuốc tác dụng trên hệ adrenergicThuốc kích thích:. Kích thích adrenergic : kích thích a và b : Adrenalin, ephedrin, noradrenalin.. Kích thích a-adrenergic : Metaraminol, heptaminol, clonidin.. Kích thích b-adrenergic : Isoproterenol, dobutamin, salbutamolThuốc ức chế:. ức chế giao cảm. ức chế a-adrenergic. ức chế b-adrenergic2. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic2.1. Thuốc tác dụng trên hệ M-cholin:2.1.1. Thuốc kích thích hệ M-cholin:2.1.1. 1. Acetylcholin :* Chuyển hoá:Acetylcholin được tổng hợp từ cholin và acetyl coenzym A với sự xúc tác củacholin-acetyltransferase.Sau khi tác dụng lên receptor cholinergic ở màng sau sinap, acetylcholin bị mấthoạt tính bởi cholinesterase*Tác dụng của acetylcholin:Acetylcholin là chất trung gian hoá học của hệ cholinergic, tác dụng sinh lý rấtphức tạp.+ Liều thấp (10 mcg/kg tiêm tĩnh m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0