Danh mục

Thuốc trị bệnh trứng cá

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm nay cháu 17 tuổi, cách đây 3 năm trên mặt cháu xuất hiện các nốt trứng cá. Càng ngày các nốt trứng cá càng nhiều, khiến mặt cháu lúc nào cũng đỏ sần sùi; nhiều nốt trứng cá sưng to và có mủ. Cháu rất ngượng mỗi khi phải đi ra ngoài. Xin cho cháu biết bệnh trứng cá có điều trị được không và điều trị như thế nào?Theo như cháu kể, thì cháu đã bị bệnh trứng cá tuổi vị thành niên thông thường. Sinh bệnh học bệnh trứng cá liên quan đến sự tăng tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị bệnh trứng cá Thuốc trị bệnh trứng cá Năm nay cháu 17 tuổi, cách đây 3 năm trên mặt cháu xuất hiện các nốttrứng cá. Càng ngày các nốt trứng cá càng nhiều, khiến mặt cháu lúc nào cũng đỏsần sùi; nhiều nốt trứng cá sưng to và có mủ. Cháu rất ngượng mỗi khi phải đi rangoài. Xin cho cháu biết bệnh trứng cá có điều trị được không và điều trị như thếnào? Theo như cháu kể, thì cháu đã bị bệnh trứng cá tuổi vị thành niên thôngthường. Sinh bệnh học bệnh trứng cá liên quan đến sự tăng tiết chất bã do tănghoạt động của tuyến bã, dày sừng cổ tuyến bã, vai trò của vi khuẩn mà quan trọngnhất là Propionibacterium acnes (P.acnes). Các yếu tố như: gia đình, khí hậu, thức ăn, stress, vệ sinh da mặt, mỹphẩm... cũng liên quan đến bệnh trứng cá. Ngoài ra, một số loại thuốc có thể làmtăng bệnh trứng cá, đó là corticoid, isoniazid, androgen (testosteron)..., vệ sinh damặt kém và lạm dụng mỹ phẩm làm ảnh hưởng đến bệnh trứng cá. Điều trị bệnh trứng cá nói chung và trứng cá vị thành niên nói riêng lànhằm loại trừ các tác nhân gây bệnh trong đó có sự kết hợp dùng thuốc uống trong(kháng sinh: tetracyclin, doxycyclin, erythromycin, rulid; hormon:ethinylestradiol, cyproterone acetate, spironolactone và vitamin A acid: acnotin)và bôi ngoài (vitamin A acid: isotrex, locacid, differin; kháng sinh: acneal, erylic,eryfluid... và một số thuốc khác: benzoylperoxyde...). Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc vùng da tổn thương đúng phương pháp là rấtquan trọng. Đặc biệt tuổi vị thành niên lúc đầu thường còn bị nhẹ, nên không đượctự nặn bóp gây viêm lan rộng tạo điều kiện để tạo nên mụn mủ, cục, nang lànguyên nhân tạo nên các sẹo xấu (sẹo lõm, sẹo lồi). Để hạn chế sự phát sinh mụn trứng cá, các em cần tuân thủ một số lờikhuyên sau: - Luôn giữ cho da sạch sẽ bằng cách rửa mặt mỗi khi ra ngoài về bằng nướcsạch, rửa bằng tay, lau nhẹ bằng khăn bông. Có thể rửa bằng sữa rửa mặt phù hợp với loại da của mình (cetaphin, acned,polytar... là các loại phù hợp với đa số các em bị mụn trứng cá). - Không tự nặn bóp để lấy nhân. Vì nặn sẽ gây viêm sâu rộng là điều kiệnđể gây mụn mủ, cục, nang và sẽ gây sẹo xấu sau này. - Không lạm dụng mỹ phẩm khi không thật cần thiết. - Hàng ngày các em nên tự mat-xa da mặt 2-3 lần (sáng ngủ dậy, trước lúcnghỉ trưa và trước lúc ngủ tối), mỗi lần 5-10 phút bằng cách rửa tay sạch bằng xàphòng, dùng hai bàn tay xoa mặt da bắt đầu từ gốc mũi, từ giữa trán ra hai bênvòng ra trên tai đến gáy. Làm như vậy sẽ giúp cho lưu thông mạch máu, tránh ứđọng chất bã và làm cho da khỏe, hồng và hạn chế nếp nhăn ở người cao tuổi. - Không nên tự ý hoặc nghe theo lời mách bảo mà dùng thuốc, có khi lạitiền mất tật mang. Hãy đến bác sĩ chuyên khoa da liễu để được khám, tư vấn vàđiều trị bệnh đúng phương pháp. Tin chắc rằng, với phương pháp điều trị bệnhđúng đắn, bệnh trứng cá sẽ khỏi và da mặt các em lại trở nên mịn màng.

Tài liệu được xem nhiều: