Thuốc trị động kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con trai tôi 16 tuổi, đợt hè vừa rồi cháu bị một trận ốm, sốt cao 40 độ và co giật. Cách đây 2 tuần, cháu không bị sốt mà bỗng dưng lên cơn co giật. Tôi đưa con đi khám, làm các xét nghiệm, điện não đồ... Bác sĩ kết luận cháu bị bệnh động kinh và kê thuốc điều trị, hẹn tái khám định kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị động kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe? Thuốc trị động kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe?Con trai tôi 16 tuổi, đợt hè vừa rồi cháu bị một trận ốm, sốt cao 40độ và co giật. Cách đây 2 tuần, cháu không bị sốt mà bỗng dưnglên cơn co giật. Tôi đưa con đi khám, làm các xét nghiệm, điện nãođồ... Bác sĩ kết luận cháu bị bệnh động kinh và kê thuốc điều trị,hẹn tái khám định kỳ. Gia đình tôi đang rất lo lắng trước tìnhtrạng bệnh của con, xin quý báo cho biết bệnh này có ảnh hưởngđến sức khỏe tâm thần không và giúp tôi hiểu rõ hơn về các thuốcđiều trị bệnh này? Tôi xin cảm ơn! Đinh Thị Ngọc(Nam Định)Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có các yếu tốkhởi phát do các bệnh lý toàn thể hay thần kinh. Điều trị cơn độngkinh là việc sử dụng các thuốc chống động kinh để kiểm soát cáccơn co giật. Mục tiêu của điều trị động kinh bằng thuốc là kiểmsoát tối đa các cơn với tác dụng phụ tối thiểu của thuốc và cải thiệnchất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Các thuốc chống động kinhkhông điều trị khỏi hẳn bệnh động kinh nhưng nếu dùng thuốctrong một thời gian lâu dài, khi ngưng thuốc có một số trường hợpcơn động kinh không tái phát. Còn nếu tình trạng cơn co giật kéodài mà không được điều trị thì bệnh nhân có các nguy cơ: chậmphát triển thể chất; sa sút tâm thần; bệnh nhân bị cô lập với cuộcsống xã hội; chấn thương do co giật; tử vong. Còn nếu bệnh nhânđược kiểm soát tốt các cơn động kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơtrên và giúp bệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường trong đasố các trường hợp. Điện não đồ - Một phương pháp hỗ trợ chẩn đoán bệnh động kinh.Trong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằng thuốc chốngđộng kinh là yếu tố quyết định hiệu quả điều trị. Các thuốc chốngđộng kinh đầu tiên được sử dụng là potassium bromide (cuối thếkỷ 19) và phenobarrbital (đầu thế kỷ 20) và cho tới nay đã có rấtnhiều thuốc được sử dụng, tuy nhiên số thuốc hiệu quả và an toàncũng không nhiều lắm. Thuốc chống động kinh được chọn lựa tùytheo loại cơn, vì có thuốc chỉ tác dụng với một số thể lâm sàng.Do đó, trước khi điều trị, bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xácloại cơn và nếu có thể được thì chẩn đoán theo phân loại hội chứngđộng kinh.Nguyên tắc điều trịĐể việc điều trị bệnh có hiệu quả, cần có sự phối hợp giữa thầythuốc, bệnh nhân và gia đình. Bác sĩ cần giải thích cho bệnh nhânvà gia đình sự cần thiết phải điều trị bệnh lâu dài. Chọn lựa thuốctối ưu cho từng bệnh nhân cụ thể. Chỉ sử dụng một loại thuốc vớikhởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liều thấp nhất có hiệuquả. Thầy thuốc phải nắm vững và giải thích cho bệnh nhân về cáctác dụng không mong muốn của thuốc. Không ngưng thuốc độtngột trừ trường hợp có phản ứng dị ứng hay ngộ độc thuốc. Theodõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng.Một số thuốc chống động kinh thông thườngCarbamazephine: Là thuốc có hiệu quả trong điều trị cơn cục bộvà cơn co cứng co giật, thuốc tác dụng qua cơ chế kiểm soát kênhsodium phụ thuộc điện thế, hấp thu tốt qua đường uống. Tuy nhiênthuốc có tác dụng phụ là: chóng mặt, nhìn đôi, thất điều, vận độngbất thường, dị ứng da (có thể xảy ra sau 6 tháng dùng thuốc). Tácdụng phụ trên hệ tạo máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, viêm gan.Thuốc còn tác dụng phụ gây phù và giảm natri máu.Phenytoin: Thuốc chỉ định trong cơn cục bộ đơn giản, cục bộ phứctạp và cơn co cứng co giật, thuốc không có hiệu quả trong cơnvắng ý thức, cơn mất trương lực hay cơn giật cơ. Thuốc có tácdụng phụ là chóng mặt, thất điều, viêm nướu phì đại. Thuốc cũngcó thể làm giảm bạch cầu, dị ứng da và gây teo tiểu não nếu dùngliều cao.Phenobarbital: Do đặc tính dược động học nên thường được dùngđiều trị động kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thuốc có thể gây tìnhtrạng kích động ở trẻ em, thuốc gây quên và có thể gây trầm cảm.Valproate Na: Đây là thuốc chống động kinh phổ rộng, điều trịđược hầu hết các thể lâm sàng, do đó là loại thuốc ưu tiên sử dụngkhi bệnh nhân có nhiều thể lâm sàng, thí dụ cơn giật cơ kèm cơnco cứng co giật. Tác dụng phụ của thuốc gồm có ngủ gà, run tay,rụng tóc, lên cân. Độc tính của thuốc trên gan khá cao, nhất là ở trẻem. Thuốc có thể gây dị ứng nhưng ít gặp.Nhìn chung các thuốc điều trị bệnh động kinh thường phải sử dụnglâu dài và có nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, cầnphải thực hiện đúng theo hướng dẫn của thầy thuốc, theo dõi chặtchẽ và tái khám theo hẹn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị động kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe? Thuốc trị động kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe?Con trai tôi 16 tuổi, đợt hè vừa rồi cháu bị một trận ốm, sốt cao 40độ và co giật. Cách đây 2 tuần, cháu không bị sốt mà bỗng dưnglên cơn co giật. Tôi đưa con đi khám, làm các xét nghiệm, điện nãođồ... Bác sĩ kết luận cháu bị bệnh động kinh và kê thuốc điều trị,hẹn tái khám định kỳ. Gia đình tôi đang rất lo lắng trước tìnhtrạng bệnh của con, xin quý báo cho biết bệnh này có ảnh hưởngđến sức khỏe tâm thần không và giúp tôi hiểu rõ hơn về các thuốcđiều trị bệnh này? Tôi xin cảm ơn! Đinh Thị Ngọc(Nam Định)Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có các yếu tốkhởi phát do các bệnh lý toàn thể hay thần kinh. Điều trị cơn độngkinh là việc sử dụng các thuốc chống động kinh để kiểm soát cáccơn co giật. Mục tiêu của điều trị động kinh bằng thuốc là kiểmsoát tối đa các cơn với tác dụng phụ tối thiểu của thuốc và cải thiệnchất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Các thuốc chống động kinhkhông điều trị khỏi hẳn bệnh động kinh nhưng nếu dùng thuốctrong một thời gian lâu dài, khi ngưng thuốc có một số trường hợpcơn động kinh không tái phát. Còn nếu tình trạng cơn co giật kéodài mà không được điều trị thì bệnh nhân có các nguy cơ: chậmphát triển thể chất; sa sút tâm thần; bệnh nhân bị cô lập với cuộcsống xã hội; chấn thương do co giật; tử vong. Còn nếu bệnh nhânđược kiểm soát tốt các cơn động kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơtrên và giúp bệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường trong đasố các trường hợp. Điện não đồ - Một phương pháp hỗ trợ chẩn đoán bệnh động kinh.Trong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằng thuốc chốngđộng kinh là yếu tố quyết định hiệu quả điều trị. Các thuốc chốngđộng kinh đầu tiên được sử dụng là potassium bromide (cuối thếkỷ 19) và phenobarrbital (đầu thế kỷ 20) và cho tới nay đã có rấtnhiều thuốc được sử dụng, tuy nhiên số thuốc hiệu quả và an toàncũng không nhiều lắm. Thuốc chống động kinh được chọn lựa tùytheo loại cơn, vì có thuốc chỉ tác dụng với một số thể lâm sàng.Do đó, trước khi điều trị, bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xácloại cơn và nếu có thể được thì chẩn đoán theo phân loại hội chứngđộng kinh.Nguyên tắc điều trịĐể việc điều trị bệnh có hiệu quả, cần có sự phối hợp giữa thầythuốc, bệnh nhân và gia đình. Bác sĩ cần giải thích cho bệnh nhânvà gia đình sự cần thiết phải điều trị bệnh lâu dài. Chọn lựa thuốctối ưu cho từng bệnh nhân cụ thể. Chỉ sử dụng một loại thuốc vớikhởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liều thấp nhất có hiệuquả. Thầy thuốc phải nắm vững và giải thích cho bệnh nhân về cáctác dụng không mong muốn của thuốc. Không ngưng thuốc độtngột trừ trường hợp có phản ứng dị ứng hay ngộ độc thuốc. Theodõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng.Một số thuốc chống động kinh thông thườngCarbamazephine: Là thuốc có hiệu quả trong điều trị cơn cục bộvà cơn co cứng co giật, thuốc tác dụng qua cơ chế kiểm soát kênhsodium phụ thuộc điện thế, hấp thu tốt qua đường uống. Tuy nhiênthuốc có tác dụng phụ là: chóng mặt, nhìn đôi, thất điều, vận độngbất thường, dị ứng da (có thể xảy ra sau 6 tháng dùng thuốc). Tácdụng phụ trên hệ tạo máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, viêm gan.Thuốc còn tác dụng phụ gây phù và giảm natri máu.Phenytoin: Thuốc chỉ định trong cơn cục bộ đơn giản, cục bộ phứctạp và cơn co cứng co giật, thuốc không có hiệu quả trong cơnvắng ý thức, cơn mất trương lực hay cơn giật cơ. Thuốc có tácdụng phụ là chóng mặt, thất điều, viêm nướu phì đại. Thuốc cũngcó thể làm giảm bạch cầu, dị ứng da và gây teo tiểu não nếu dùngliều cao.Phenobarbital: Do đặc tính dược động học nên thường được dùngđiều trị động kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thuốc có thể gây tìnhtrạng kích động ở trẻ em, thuốc gây quên và có thể gây trầm cảm.Valproate Na: Đây là thuốc chống động kinh phổ rộng, điều trịđược hầu hết các thể lâm sàng, do đó là loại thuốc ưu tiên sử dụngkhi bệnh nhân có nhiều thể lâm sàng, thí dụ cơn giật cơ kèm cơnco cứng co giật. Tác dụng phụ của thuốc gồm có ngủ gà, run tay,rụng tóc, lên cân. Độc tính của thuốc trên gan khá cao, nhất là ở trẻem. Thuốc có thể gây dị ứng nhưng ít gặp.Nhìn chung các thuốc điều trị bệnh động kinh thường phải sử dụnglâu dài và có nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, cầnphải thực hiện đúng theo hướng dẫn của thầy thuốc, theo dõi chặtchẽ và tái khám theo hẹn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0