Phân loại thực vật ra thành cỏ dại và cây trồng dựa trên quan điểm sử dụng hữu ích. Trái với cây trồng,cỏ dại là bất kỳ loại thực vật nào không được trồng mà vẫn sinh ra và phát triển trên một diện tích đất nhất định, gây ảnh hưởng tới con người dù ở bất cứ phương diện nào. Trong nông nghiệp, cỏ dại được coi là những thực vật không được trồng nhưng vẫn phát triển cùng với cây trồng trên cùng mảnh đất và gây hại cho sự phát triển của cây trồng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TRỪ CỎGiảng viên: Phạm Thị Tuyết MaiSinh viên: Quách Thị HạnhLớp: K39 - BQCB1. CỎ DẠI2. THUỐC TRỪ CỎ3. MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ CỎ VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ1.CỎ DẠI1.1.KHÁI NIỆM VỀ CỎ DẠI Phân loại thực vật ra thành cỏ dại và cây trồng dựa trên quan điểm sử dụng hữu ích. Trái với cây trồng,cỏ dại là bất kỳ loại thực vật nào không được trồng mà vẫn sinh ra và phát triển trên một diện tích đất nhất định, gây ảnh hưởng tới con người dù ở bất cứ phương diện nào. Trong nông nghiệp, cỏ dại được coi là những thực vật không được trồng nhưng vẫn phát triển cùng với cây trồng trên cùng mảnh đất và gây hại cho sự phát triển của cây trồng.Tuy nhiên, theo khái niệm này, vẫn có loài cỏ dạihữu ích, ví dụ các loài cỏ dùng làm thuốc, làmcảnh... Trong các lĩnh vực khác, cỏ dại gây ảnhhưởng tới việc sử dụng hiệu quả diện tích đất màtrên đó cỏ dại phát triển (ví dụ, cỏ dại mọc trênđường, sân tập thể thao...).Những loài thực vật được coi là cỏ dại trong nôngnghiệp có rất nhiều và đa dạng, phụ thuộc vàocác điều kiện khí hậu, dịa lý... Nói chung, kể cảcây trồng và cỏ dại đều là những thực vật một lámầm và hai lá mầm.Cỏ dại thường có sức sống mạnh hơn câytrồng, Nó phát triển dễ và nhanh hơn.1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA CỎ DẠICỏ daị là loài thực vật có khả năng thích ứng với điềukiện ngoại cảnh, có tính chống chịu cao với điều kiệnngoại cảnh khắc nghiệt của khí hậu và thổnhưỡng,thường mọc tự nhiên trên đòng ruộng, vườntược,ven đường, bãi đất hoang... Giữa cỏ dại và cây trồng có mối quan hệ tương hỗ,chúng có thể chuyển hóa cho nhau trong điều kiện s ốngnhất định. Cỏ dại nếu được chọn lọc, chăm bón theomột quy trình nào đó sẽ thành cây tr ồng có ích,ch ẳnghạn các loài cỏgiàu dinh dưỡng như cỏ mật, cỏ gừng cỏgà, cỏ cfhir... khi được trồng cấy,bón phân ở các nôngtrường, đồng cỏ sẽ cho năng suất cao,phẩm chất tốt,dùng làm thức ăn cho đại gia súc thì chúng là cây tr ồng.Nếu các loại cỏ trên xuấthieenkj hiện ngẫu nhiên trênđồng ruộng, trong vườn hay nơi đang canh tác, ngoài ýmuốn của con người, gây tác hại cho cây trồng thì đượcgọi là cỏ dại.Trong quá trình chọn lọc và nhân giống câytrồng, một số loại được con người chọn lọc, cáytrồng, chăm bón và những sản phẩm của chúng(thân, rễ, quả, củ, lá...) có thể dùng làm lươngthực, thực phẩm cho con người, gia súc, giacầm; là nguyên liệu cho công nghiệp và nhữngmục đích có lợi khác … đều là cây trồng. Nhữngloại cây này ngày càng có những đặc tính khácxa với thể tự nhiên ban đầu của nó về hìnhdạng, phẩm chất, đặc tính lan truyền, tính chốngchịu, năng suất do con người đã tìm tòi, nghiêncứu làm biến đổi chúng đi, nhằm thoả mãn yêucầu của con người.Cây trồng tuy có năng suất phẩm chất và có mộtsố mặt khác cao hơn so với cỏ dại nhưng mặtkhác chúng có một số đặc tính kém đi như đặctính lan truyền và chống chịu ngoại cảnh. Hạtcây trồng thường to hơn hạt cỏ dại nhưng khôngcó những bộ phận như: lông, cánh, móc nên hạtcây trồng phát tán và lan truyền kém hơn. Mặtkhác, cỏ dại do luôn sống ngoài tự nhiên, chịu sựthay đổi của thời tiết một cách trực tiếp nên tínhchống chọi, thích ứng cao hơn cây trồng. Cỏ dạimọc ở ngoài đồng đều có vỏ hạt dày có thểkhông nảy mầm trong những điều kiện bất thuậnqua một thời gian dài, cho tới khi gặp thời tiết vàđiều kiện thuận lợi thì vỏ hạt thay đổi, mọc mầmvà vươn lên nhanh chóng.Ngược lại, hạt cây trồng vỏ thường mỏng nêndễ mất sức chống chọi; khi gặp nhiệt độ, độ ẩmcao rất khó nảy mầm và dễ bị sâu bệnh pháhoại.Nhìn chụng, cỏ dại ảnh hưởng xấu đến quátrình sinh trưởng, năng suất và phẩm chất củacây trồng, gây tốn kém trong chi phí sản xuất…2.THUỐC TRỪ CỎ DẠI2.1.ĐẶT VẤN ĐỀSự hiện diện của cỏ dại trong lĩnh vựctrồng trọt làm cho sản lượng và chấtlượng cây trồng giảm, trong các lĩnhvựckhác phát sinh thêm công đoạn loạitrừ chúng. Vì vậy, việc loại trừ cỏ vô dụnglà nhu cầu thường xuyên của con người.Theo thời gian, con người đã áp dụngnhiều biện pháp loại trừ cỏ dại. Ví dụ nhưđốt cháy diện tích cần trừ, cho ngập nước,hun khói hoặc trồng các loại cây khác pháttriển mạnh hơn để lấn cỏ...Ngày nay,người ta sử dụng biện pháp hoá học và đãthu được kết quả rất tốt.****Thuốc diệt cỏ dại là chất độc, dùng để diệtcỏ cho các loại cây trồng, có thể dạng bột, dịchhoặc viên.Các chất hoá học sử dụng để phòng trừ cỏdại co tên là thuốc trừ cỏ dại (thuốc diệt cỏ- herbicides).2.2.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦATHUỐC TRỪ CỎ Việc sử dụng thuốc trừ cỏ bắt đầu từ TK 19, khi người ta nhận thấy CuSO4 + CaO có khả năng diệt cỏ Sinapis arvinsis trên nhữngcánh đồng trồng nho (Bonnet, 1896). Một năm sau, một người pháp khác khám phá ra hoạt tính trừ cỏ chọn lọc của H2SO4. Cho đến nay H2SO4 vẫn còn được sử dụng như một thuốc trừ cỏ ở một số vùng thuộc Châu Âu.Đến năm 1900, một số chất vô cơ nhưamoni sulfat, natri nitrat... đã được dùng đểdiệt toàn bộ cỏ, cây làm sạch đất. 30 nămsau đó, có thêm những hợp chất củaarsen, bo, natri clorat...Những hợp chất hữu cơ đầu ti ...