Thuốc từ các loại nhộng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thiên nhiên, có một số loại côn trùng dưới dạng nhộng trước khi trở thành cá thể trưởng thành, đã được sử dụng làm thuốc phổ biến trong kho tàng y học dân gian. - Nhộng ong: có hai loại được sử dụng là nhộng ong nuôi (ong mật) và nhộng ong bò vẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc từ các loại nhộng Thuốc từ các loại nhộngTrong thiên nhiên, có một số loại côn trùng dưới dạng nhộng trước khi trở thành cáthể trưởng thành, đã được sử dụng làm thuốc phổ biến trong kho tàng y học dângian.- Nhộng ong: có hai loại được sử dụng là nhộng ong nuôi (ong mật) và nhộng ong bò vẽ.Nhộng ong nuôi có vị hơi ngọt, lạnh, không độc, có tác dụng sát khuẩn, chống tổn thươngsuy yếu nội tạng, ích khí, chống lão suy, làm nhan sắc tươi nhuận, da dẻ mịn màng.Người dân ở tỉnh Bình Thuận rất thích ăn nhộng ong nuôi dưới dạng sống hoặc tẩm bộtvà bơ rồi chiên vàng để làm thuốc bồi dưỡng, nâng cao thể lực. Nhộng ong nuôi 3 – 5con, nghiền nát với ít đường trắng, ăn chữa xuất huyết; nếu phối hợp với tầng sáp 10g,sắc uống chữa ho gà.- Nhộng ong bò vẽ: có thân mềm, màu trắng ngà, chứa nhiều acid amin, chất béo,vitamin, đường và muối khoáng. Dược liệu có vị ngọt, mặn, tính mát, có độc, tác dụnggiảm đau, chống nôn, tăng lực, bền cơ. Nhộng ong bò vẽ 3 – 5g sắc với 200ml nước còn50ml, uống trong ngày chữa ngực bụng đau, nôn khan.Có thể sao vàng, tán bột, trộn với mật mà uống. Dịch chiết từ nhộng ong bò vẽ được phachế thành dạng nước uống có tác dụng làm giảm mỏi cơ bắp, nâng cao thể lực và sức bền.Thuốc được dùng cho những vận động viên chạy đường dài. Nhộng tằm là một vị thuốc tốt cho người già yếu, trẻ còi xương.- Nhộng tằm:thu hoạch ở những kén đã chín vàng, thường dùng tươi, có thể phơi hay sấy khô.Nhộng tằm, tên thuốc là tàm dũng, có vị mặn, ngọt, bùi béo, tính bình, không độc, có tácdụng bổ dưỡng, nhuận tràng, mạnh gân xương. Trẻ em ăn nhộng tằm rất tốt vì calci vàphospho trong nhộng rất cần cho cơ thể của trẻ chống còi xương.Người già yếu, thận hư, liệt dương, tiểu són, tiểu nhiều lần, táo bón cũng nên dùng nhộngtằm thường xuyên. Dạng dùng thông thường là cho nhộng vào cháo nóng, nhất là cháonấu chim sẻ, chim cút hoặc rang nhộng với hành mỡ hay xào nhộng với lá hẹ, mộc nhĩ,ăn với cơm. Liều dùng: 50 – 100g/ngày, chia 2 – 3 lần.Theo tài liệu nước ngoài, nhộng tằm 50g sao vàng, phối hợp với hồ đào 100g thái nhỏ,trộn đều, thêm nước, hấp cách thủy cho chín nhừ, ăn cái uống nước, chữa sa dạ dày.Nhộng tằm nấu với đường phèn còn hỗ trợ chữa động kinh.- Nhộng ve sầu: còn gọi là ve sữa non, có thân mập ú, tròn múp, chưa mọc cánh và chân,căng đầy sữa non, màu nâu nhạt. Người ta thu hoạch nhộng ve sầu bằng cách tìm vàonhững khu vườn hoặc khu rừng ẩm có nhiều cây to, rợp bóng râm mát mẻ, đất quanh gốccây tơi, xốp, mềm. Lấy cuốc dọn nhẹ lớp lá khô trên mặt đất để lộ ra những lỗ tròn, nhỏ,đường kính khoảng 1,5 – 2cm. Dùng thuổng xắn xung quanh lỗ đến độ sâu 30 – 40cm,rồi bứng cả cột đất lên, bắt lấy nhộng.Những con nhộng ở lỗ gần mặt đất to và béo mập hơn những con ở sâu trong lòng đất.Đem về, nhúng nhộng vào nước ấm cho sạch đất cát rồi dùng ngay. Dùng sống, đem tẩmnhộng với bột, chiên giòn mà ăn hoặc ngâm nhộng vào rượu thuốc trong nhiều ngày mớiuống. Theo kinh nghiệm của người dân ở tỉnh An Giang, nhộng ve sầu là thuốc bổ chongười cao tuổi và trẻ nhỏ. Đàn ông tuổi trung niên dùng nhộng ve sầu thấy cơ thể sungmãn, tinh lực dồi dào, thần khí mạnh mẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc từ các loại nhộng Thuốc từ các loại nhộngTrong thiên nhiên, có một số loại côn trùng dưới dạng nhộng trước khi trở thành cáthể trưởng thành, đã được sử dụng làm thuốc phổ biến trong kho tàng y học dângian.- Nhộng ong: có hai loại được sử dụng là nhộng ong nuôi (ong mật) và nhộng ong bò vẽ.Nhộng ong nuôi có vị hơi ngọt, lạnh, không độc, có tác dụng sát khuẩn, chống tổn thươngsuy yếu nội tạng, ích khí, chống lão suy, làm nhan sắc tươi nhuận, da dẻ mịn màng.Người dân ở tỉnh Bình Thuận rất thích ăn nhộng ong nuôi dưới dạng sống hoặc tẩm bộtvà bơ rồi chiên vàng để làm thuốc bồi dưỡng, nâng cao thể lực. Nhộng ong nuôi 3 – 5con, nghiền nát với ít đường trắng, ăn chữa xuất huyết; nếu phối hợp với tầng sáp 10g,sắc uống chữa ho gà.- Nhộng ong bò vẽ: có thân mềm, màu trắng ngà, chứa nhiều acid amin, chất béo,vitamin, đường và muối khoáng. Dược liệu có vị ngọt, mặn, tính mát, có độc, tác dụnggiảm đau, chống nôn, tăng lực, bền cơ. Nhộng ong bò vẽ 3 – 5g sắc với 200ml nước còn50ml, uống trong ngày chữa ngực bụng đau, nôn khan.Có thể sao vàng, tán bột, trộn với mật mà uống. Dịch chiết từ nhộng ong bò vẽ được phachế thành dạng nước uống có tác dụng làm giảm mỏi cơ bắp, nâng cao thể lực và sức bền.Thuốc được dùng cho những vận động viên chạy đường dài. Nhộng tằm là một vị thuốc tốt cho người già yếu, trẻ còi xương.- Nhộng tằm:thu hoạch ở những kén đã chín vàng, thường dùng tươi, có thể phơi hay sấy khô.Nhộng tằm, tên thuốc là tàm dũng, có vị mặn, ngọt, bùi béo, tính bình, không độc, có tácdụng bổ dưỡng, nhuận tràng, mạnh gân xương. Trẻ em ăn nhộng tằm rất tốt vì calci vàphospho trong nhộng rất cần cho cơ thể của trẻ chống còi xương.Người già yếu, thận hư, liệt dương, tiểu són, tiểu nhiều lần, táo bón cũng nên dùng nhộngtằm thường xuyên. Dạng dùng thông thường là cho nhộng vào cháo nóng, nhất là cháonấu chim sẻ, chim cút hoặc rang nhộng với hành mỡ hay xào nhộng với lá hẹ, mộc nhĩ,ăn với cơm. Liều dùng: 50 – 100g/ngày, chia 2 – 3 lần.Theo tài liệu nước ngoài, nhộng tằm 50g sao vàng, phối hợp với hồ đào 100g thái nhỏ,trộn đều, thêm nước, hấp cách thủy cho chín nhừ, ăn cái uống nước, chữa sa dạ dày.Nhộng tằm nấu với đường phèn còn hỗ trợ chữa động kinh.- Nhộng ve sầu: còn gọi là ve sữa non, có thân mập ú, tròn múp, chưa mọc cánh và chân,căng đầy sữa non, màu nâu nhạt. Người ta thu hoạch nhộng ve sầu bằng cách tìm vàonhững khu vườn hoặc khu rừng ẩm có nhiều cây to, rợp bóng râm mát mẻ, đất quanh gốccây tơi, xốp, mềm. Lấy cuốc dọn nhẹ lớp lá khô trên mặt đất để lộ ra những lỗ tròn, nhỏ,đường kính khoảng 1,5 – 2cm. Dùng thuổng xắn xung quanh lỗ đến độ sâu 30 – 40cm,rồi bứng cả cột đất lên, bắt lấy nhộng.Những con nhộng ở lỗ gần mặt đất to và béo mập hơn những con ở sâu trong lòng đất.Đem về, nhúng nhộng vào nước ấm cho sạch đất cát rồi dùng ngay. Dùng sống, đem tẩmnhộng với bột, chiên giòn mà ăn hoặc ngâm nhộng vào rượu thuốc trong nhiều ngày mớiuống. Theo kinh nghiệm của người dân ở tỉnh An Giang, nhộng ve sầu là thuốc bổ chongười cao tuổi và trẻ nhỏ. Đàn ông tuổi trung niên dùng nhộng ve sầu thấy cơ thể sungmãn, tinh lực dồi dào, thần khí mạnh mẽ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác dụng của nhộng Thuốc từ các loại nhộng chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
23 trang 0 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Song Phượng
3 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
15 trang 0 0 0 -
60 trang 0 0 0
-
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Vinh
52 trang 0 0 0 -
172 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Khảo sát lực cắn tối đa của phục hình tháo lắp toàn hàm hai hàm
6 trang 0 0 0