![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thuốc từ con ngựa tăng cường sức khỏe
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngựa tên khác ngựa nhà. Tên khoa học: Equus coballus L. Loại ngựa bạch thích hợp dùng để làm thuốc. Thịt ngựa chứa 21,5% protid, 5 - 7% lipid, có các muối khoáng và vitamin. Sữa ngựa chứa 2,1% protid, cao hơn sữa người; 1,1% lipid và các vitamin C, A; muối khoáng và các nguyên tố vi lượng. Xương ngựa chứa calci phosphat, keratin, oscein.. Theo Đông y, thịt ngựa (mã nhục), xương ngựa (mã cốt), sữa ngựa (mã nhũ), phân ngựa (mã phẩn), răng ngựa (mã xỉ), sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa (mã bảo). Ngoài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc từ con ngựa tăng cường sức khỏe Thuốc từ con ngựa tăng cường sức khỏeNgựa tên khác ngựa nhà. Tên khoa học: Equus coballus L.Loại ngựa bạch thích hợp dùng để làm thuốc.Thịt ngựa chứa 21,5% protid, 5 - 7% lipid, có các muốikhoáng và vitamin.Sữa ngựa chứa 2,1% protid, cao hơn sữa người; 1,1% lipidvà các vitamin C, A; muối khoáng và các nguyên tố vilượng. Xương ngựa chứa calci phosphat, keratin, oscein..Theo Đông y, thịt ngựa (mã nhục), xương ngựa (mã cốt),sữa ngựa (mã nhũ), phân ngựa (mã phẩn), răng ngựa (mãxỉ), sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa (mã bảo). Ngoài ra,dương vật (bạch mã âm kinh), gan, phổi và máu ngựa cũngđược sử dụng làm thuốc.Mã nhục (thịt ngựa):vị ngọt đắng, tính nóng, có độc; có tác dụng lớn gân, mạnhxương. Chữa gân xương yếu, chứng xương cốt yếu liệt, têbại và nhiệt khí, tiêu hóa kém, chốc lở và rụng tóc. Ăn thịtngựa, trẻ em cứng cáp, nhanh nhẹn; thanh niên vạm vỡcường tráng; người già không bị đau nhức xương và sốnglâu. Có thể chế biến thành những món ăn hợp khẩu vị theolứa tuổi.Không dùng thịt ngựa cho người bị hạ lỵ; không nấu thịtngựa với ké đầu ngựa (thương nhĩ tử), hoặc với gừng.Mã nhũ (sữa ngựa): vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổhuyết, nhuận táo, thanh nhiệt, chỉ khát. Chữa huyết hư,phiền nhiệt, cốt chưng, chỉ khát. Sữa ngựa được dùng theonhiều cách: sữa tươi, sữa chua, rượu sữa. Sữa tươi thêm ítđường cho đủ ngọt, đun sôi, uống trong ngày, là thuốc bổsinh huyết, dễ tiêu, chữa ho, phổi ráo dùng cho người bị laophổi hoặc mắc bệnh mạn tính. Sữa ngựa chua là nước giảikhát tăng lực, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt, góp phần làmhưng phấn thần kinh khi mệt mỏi, chữa các bệnh về hô hấp,tiêu hóa, sinh dục và nhiều loại bệnh ngoài da. Ở Mông Cổ,có một tập quán lâu đời về chế rượu sữa ngựa như ngườiViệt Nam chế rượu nếp cái bằng men thuốc. Rượu sữangựa có nồng độ cồn thấp, dùng để bồi dưỡng, làm giảmbéo, chữa thiếu máu và phục hồi sức khỏe với người bị laophổi.Mã cốt (xương ngựa): vị ngọt, tính lương, có tác dụng bổdưỡng, ích khí, mạnh gân xương. Thường dùng dưới dạngcao - cao ngựa bạch: phục hồi sức khỏe với người mới ốmdậy, phụ nữ sau sinh, đau nhức gân xương, kinh nguyệtkhông đều, trẻ em còi xương xanh xao biếng ăn. Khôngdùng rượu cao ngựa cho trẻ em; khi dùng kiêng các chấttanh: tôm, cua, cá, chất cay: tỏi, ớt, hạt tiêu, nước chè đặc,đậu xanh, rau muống. Cao xương ngựa bổ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương.Bạch mã âm kinh (dương vật ngựa):vị ngọt mặn, tính ôn; tác dụng bổ thận ích khí. Dùng chongười suy nhược gầy gò, ốm yếu, liệt dương, tinh suy. Kếthợp với nhục thung dung, liều lượng bằng nhau, tán bộtmịn, trộn với mật ong làm hoàn; ngày uống 6g trước bữa ănđể trị liệt dương. Không dùng cho người âm hư hỏa vượng.Mã bảo (sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa): vị mặn, tínhlạnh; có tác dụng trấn kinh hóa đờm, thanh nhiệt giải độc.Trị các chứng kinh giản điên cuồng, đàm nhiệt nội thịnh,thần trí hôn mê, nôn ra máu, chảy máu cam, mất ngủ dothần kinh, ho do co thắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc từ con ngựa tăng cường sức khỏe Thuốc từ con ngựa tăng cường sức khỏeNgựa tên khác ngựa nhà. Tên khoa học: Equus coballus L.Loại ngựa bạch thích hợp dùng để làm thuốc.Thịt ngựa chứa 21,5% protid, 5 - 7% lipid, có các muốikhoáng và vitamin.Sữa ngựa chứa 2,1% protid, cao hơn sữa người; 1,1% lipidvà các vitamin C, A; muối khoáng và các nguyên tố vilượng. Xương ngựa chứa calci phosphat, keratin, oscein..Theo Đông y, thịt ngựa (mã nhục), xương ngựa (mã cốt),sữa ngựa (mã nhũ), phân ngựa (mã phẩn), răng ngựa (mãxỉ), sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa (mã bảo). Ngoài ra,dương vật (bạch mã âm kinh), gan, phổi và máu ngựa cũngđược sử dụng làm thuốc.Mã nhục (thịt ngựa):vị ngọt đắng, tính nóng, có độc; có tác dụng lớn gân, mạnhxương. Chữa gân xương yếu, chứng xương cốt yếu liệt, têbại và nhiệt khí, tiêu hóa kém, chốc lở và rụng tóc. Ăn thịtngựa, trẻ em cứng cáp, nhanh nhẹn; thanh niên vạm vỡcường tráng; người già không bị đau nhức xương và sốnglâu. Có thể chế biến thành những món ăn hợp khẩu vị theolứa tuổi.Không dùng thịt ngựa cho người bị hạ lỵ; không nấu thịtngựa với ké đầu ngựa (thương nhĩ tử), hoặc với gừng.Mã nhũ (sữa ngựa): vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổhuyết, nhuận táo, thanh nhiệt, chỉ khát. Chữa huyết hư,phiền nhiệt, cốt chưng, chỉ khát. Sữa ngựa được dùng theonhiều cách: sữa tươi, sữa chua, rượu sữa. Sữa tươi thêm ítđường cho đủ ngọt, đun sôi, uống trong ngày, là thuốc bổsinh huyết, dễ tiêu, chữa ho, phổi ráo dùng cho người bị laophổi hoặc mắc bệnh mạn tính. Sữa ngựa chua là nước giảikhát tăng lực, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt, góp phần làmhưng phấn thần kinh khi mệt mỏi, chữa các bệnh về hô hấp,tiêu hóa, sinh dục và nhiều loại bệnh ngoài da. Ở Mông Cổ,có một tập quán lâu đời về chế rượu sữa ngựa như ngườiViệt Nam chế rượu nếp cái bằng men thuốc. Rượu sữangựa có nồng độ cồn thấp, dùng để bồi dưỡng, làm giảmbéo, chữa thiếu máu và phục hồi sức khỏe với người bị laophổi.Mã cốt (xương ngựa): vị ngọt, tính lương, có tác dụng bổdưỡng, ích khí, mạnh gân xương. Thường dùng dưới dạngcao - cao ngựa bạch: phục hồi sức khỏe với người mới ốmdậy, phụ nữ sau sinh, đau nhức gân xương, kinh nguyệtkhông đều, trẻ em còi xương xanh xao biếng ăn. Khôngdùng rượu cao ngựa cho trẻ em; khi dùng kiêng các chấttanh: tôm, cua, cá, chất cay: tỏi, ớt, hạt tiêu, nước chè đặc,đậu xanh, rau muống. Cao xương ngựa bổ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương.Bạch mã âm kinh (dương vật ngựa):vị ngọt mặn, tính ôn; tác dụng bổ thận ích khí. Dùng chongười suy nhược gầy gò, ốm yếu, liệt dương, tinh suy. Kếthợp với nhục thung dung, liều lượng bằng nhau, tán bộtmịn, trộn với mật ong làm hoàn; ngày uống 6g trước bữa ănđể trị liệt dương. Không dùng cho người âm hư hỏa vượng.Mã bảo (sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa): vị mặn, tínhlạnh; có tác dụng trấn kinh hóa đờm, thanh nhiệt giải độc.Trị các chứng kinh giản điên cuồng, đàm nhiệt nội thịnh,thần trí hôn mê, nôn ra máu, chảy máu cam, mất ngủ dothần kinh, ho do co thắt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0