Danh mục

THUỐC VÀ DỊCH TRUYỀN – PHẦN 3

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự phòng loét dạ dày do stress: a. Nguyên tắc chung: Chảy máu tiêu hoá nặng ở bệnh nhân ICU tương đối hiếm gặp ( 2%). Điều này do: + Chú ý nhiều đến việc điều chỉnh tim phổi. + Tăng cường việc sử dụng thuốc giảm đau, gây mê và tránh sử dụng thuốc giãn cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC VÀ DỊCH TRUYỀN – PHẦN 3 THUỐC VÀ DỊCH TRUYỀN – PHẦN 3A. TIÊU HOÁ 1. Dự phòng loét dạ dày do stress: a. Nguyên tắc chung: Chảy máu tiêu hoá nặng ở bệnh nhân ICU tương đối hiếm gặp ( 2%). - Điều này do: + Chú ý nhiều đến việc điều chỉnh tim phổi. + Tăng cường việc sử dụng thuốc giảm đau, gây mê và tránh sử dụng thuốc giãn cơ. + Tăng cường việc nuôi dưỡng đường dạ dày. + Tích cực điều trị nhiễm trùng.b. Các chỉ định điều trị dự phòng loét dạ dày do stress: Tuyệt đối: - + Có tiền sử hoặc hiện tại được chẩn đoán có loét dạ dày. Những bệnh nhân này phải được dùng thuốc kháng H2 trong quá trình nằm điều trị tại ICUvà tiếp tục sau khi ra viện. + Bệnh nhân dùng omeprazole nên được tiếp tục 40mg/ngày, cf ranitidine. Bệnh nhân nặng có nguy cơ cao ( nguy cơ chảy máu 5% ) - + Bệnh nhân trước đó hoặc hiện tại đang được dùng chống đông + Bệnh nhân thở máy > 48 giờc. Protocol: Xem xét nuôi dưỡng đường tiêu hoá càng sớm càng tốt - + Nếu là đợc điều này thì không cần điều trị dự phòng + Trước khi nuôi dỡng đờng tiêu hoá, hoặc nếu nh không thể nuôi dưỡng bằng đường tiêu hoá: ranitidine tiêm TM 50mg mỗi 8h ( điều chỉnh liều nếu có suy thận ).2. Chảy máu tiêu hoá cấp a. Định nghĩa: Chảy máu rõ ràng: - + Thấy máu trong sonde dạ dày. + Nôn ra máu hoặc malaena. Cộng thêm triệu chứng sau; - + HATB giảm > 20 mmHg + Cần phải truyền ít nhất 2 đơn vị máu, giảm Hb  2g/100ml trong 24h. b. Có máu trong sonde dạ dày thường do loét chợt một vùng và thường không có dấu hiệu lâm sàng của chảy máu tiêu hoá. c. Giải quyết: ABC/ hồi sức. - Giải quyết vấn đề rối loạn đông máu, dừng heparin. - Nội soi  tiêm xơ. - Cân nhắc chụp Scan đánh dấu hồng cầu, chụp động mạch hoặc soi - trực tràng nếu không rõ vị trí chảy máu hoặc tình trạng giảm Hb vẫn tiếp tục. Điều trị bằng thuốc đối với những tr ờng hợp chảy máu tiêu hoá có - biểu hiện lâm sàng: omeprazole 40mg/ngày hoặc tiêm TM 2 lần/ngày.3. Thuốc đường tiêu hoá: Thuốc Liều Sử dụng trên lâm sàng 10mg TM mỗi 6h, 1. Nôn hoăc buồn nôn dai dẳng Metoclopromid e pnr 2. Có thể làm giảm cân bằng dịch tiêu hóa 10 mg mỗi 6h, uống 1. Gây liệt tiêu hoá. Cisapride hoặc bơm sonde dạ 2.Có thể cải thiện việc nuôi dỡng bằng đờng dày ruột. 3. đắt 2 Là thuốc lựa chọn thứ 3 sau motoclopramideErythromycin 200mg TM lần/ngày và cisapride 1. Có hiệu quả, tác dụng chống nôn tốt.Droperidol 0,625mg TM prn 2. ít tác dụng phụ 2mg TM/uống hàng 1. Là thuốc chống nôn hàng thứ 3 sauTropisetron ngày motoclopramide và droperidol 2. Đợc dùng nếu tác phụ kháng cholinergic cần đợc tránh Là sự lựa chọn thứ 2, tác dụng chống nôn.Ondansetron 4mgTM prn/ 12h 50mg TM mỗi 8h, 1. Loét đờng tiêu hoá.Ranitidine 150 – 300mg uống 2. Là thuốc lựa chọn đầu tiên để dự phòng hàng ngày loét dạ dày do stress. 3. First line Rx for peptic ulceration. 4. Không phòng ngừa đợc chảy máu tiêu hoá tái phát. 5. Giảm liều trong trờng hợp suy thận Cấp: 1. Chống loét đờng tiêu hoá, loét thực quản. Omeprazole 40mg TM, 2lần/ngày 2. Hội chứng Z – E. 3. Không đợc chứng minh có vai trò trong Duy trì: chảy máu tiêu hoá cấp. 40 mg hàng ngày 1. Chảy máu varice Octreotide Bolus 50g TM ( có hiệu quả tơng tự điều trị tiêm xơ) Giãn TMTQ: 50g/h Dò: 100- 200 TM dới 2. Dò ruột, dò tuỵ da mỗi 8h ...

Tài liệu được xem nhiều: