Thương hiệu mạnh - bắt đầu từ đâu?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu mạnh - bắt đầu từ đâu?Thương hiệu mạnh - bắt đầu từ đâu?Là chuyên gia về chiến lược thương hiệu trong suốthơn 65 năm với việc tạo ra hàng trăm thương hiệunổi tiếng trên khắp thế giới, như GE, FedEx, Citi,KFC... và nhiều thương hiệu ở Đông Nam Á nhưSingapore Airlines, Hong Kong và Axiata Telecom,Landor là lựa chọn hàng đầu của nhiều công ty trênthế giới khi có ý định cạnh tranh trên thị trường quốctế, và cần một nhà tư vấn am hiểu, có kinh nghiệmtrong thiết kế cũng như làm mới hình ảnh cho mộtthương hiệu.Ông Charles Wrench - Tổng giám đốc điều hành Landortoàn cầu, đã chia sẻ suy nghĩ của mình với các doanhnghiệp Việt Nam.* Là người đứng đầu của một trong những công ty tư vấnchiến lược và thiết kế thương hiệu hàng đầu thế giới, ôngcó thể cho biết những yếu tố tạo nên một thương hiệumạnh?- Người sáng lập công ty của chúng tôi, ông Walter Landor,nói rằng: Sản phẩm được tạo ra tại nhà máy, còn thươnghiệu được được tạo ra từ trí óc.Ông là một người có tư tưởng cấp tiến từ sớm về thươnghiệu. Ông đã tạo ra phương cách xây dựng thương hiệuxuyên suốt; thực tế là tầm nhìn và sứ mệnh của ông vẫnduy trì được đến ngày hôm nay, có thể thấy qua việc côngty chúng tôi đã tạo ra và xây dựng nhiều thương hiệu hơnbất kỳ một tổ chức nào khác trên thế giới.Tôi chia sẻ điều này không phải để khoe, mà là để nói lênniềm say mê và năng lực của chúng tôi. Ngài Walter cũngnói rằng Một thương hiệu là một sự cam kết - giúp tạo ralựa chọn ưu tiên trong suy nghĩ của khách hàng.Về câu hỏi Điều gì tạo ra một thương hiệu mạnh?, chúngta hãy tập trung vào những yếu tố dẫn dắt cho thành côngcủa thương hiệu, giúp tạo nên lựa chọn ưu tiên của kháchhàng.Một thương hiệu được tạo nên từ hai yếu tố: ý nghĩa vàbiểu tượng. Người ta thường cân nhắc mức độ phù hợp vàsự khác biệt để đánh giá về ý nghĩa thương hiệu, và đánhgiá biểu tượng thương hiệu dựa trên những trải nghiệmthương hiệu họ trải qua trong cuộc sống hằng ngày.Có một thực tế phổ biến hiện nay là rất nhiều công ty chỉchú trọng vào phát triển hệ thống biểu tượng. Họ thuê côngty quảng cáo, hoặc một nhà thiết kế để tạo ra logo, một biểutượng quan trọng và họ nghĩ rằng thế là đủ cho việc xâydựng hình ảnh thương hiệu cho công ty trong 10 năm tới.Do vậy, chúng tôi thường tư vấn cho các doanh nghiệp lànên đặt hình ảnh thương hiệu vào trung tâm của toàn bộchiến lược phát triển và kinh doanh của doanh nghiệp, chứkhông chỉ tập trung vào hệ thống biểu tượng mà còn vào cảý nghĩa của thương hiệu.* Vậy nên hiểu hệ thống biểu tượng bao gồm logo, bảnghiệu, quảng cáo... Ông có thể giải thích thêm làm thế nàođể một công ty phát triển ý nghĩa cho thương hiệu củahọ?- Ý nghĩa được xây đắp từ hai yếu tố chính trong xây dựngthương hiệu: sự khác biệt và phù hợp. Một ý tưởng càngkhác biệt (không chỉ là một thiết kế khác biệt) thì càng dễnổi bật trong cạnh tranh. Một ý tưởng càng phù hợp thìcàng gắn kết chặt chẽ với người sử dụng.Phần lớn các doanh nghiệp đều dành thời gian và nỗ lựchướng tới các đối thủ của mình chứ không phải là kháchhàng. Điều này làm giảm mức độ khác biệt giữa các đốithủ, dẫn đến giảm cả sự phù hợp của thương hiệu đối vớikhách hàng cũng như thị trường mục tiêu.* Ông có thể giải thích vì sao một số thương hiệu của ViệtNam, kể cả sau khi đã thiết kế và làm mới lại logo, nhưngvẫn gặp khó khăn trong việc đứng vững và phát triển trênthị trường?- Có một lý do, đó là ngày càng nhiều thương hiệu đa quốcgia vào thị trường Việt Nam, đã tạo nên sự cạnh tranh khốcliệt giữa các thương hiệu trong nước với các tập đoàn đaquốc gia, để tồn tại và phát triển cũng như khẳng định vịthế sân nhà.Thị trường trở nên đông đúc hơn, tạo thêm nhiều áp lực chocác công ty. Các thương hiệu nước ngoài mạnh hơn hẳn vềtài chính, bề dày, tính chuyên nghiệp và kinh nghiệm.Do đó, các thương hiệu này nhanh chóng vươn lên vị trídẫn đầu chỉ sau một thời gian ngắn tham gia vào thị trườngViệt Nam và cạnh tranh với các thương hiệu nội địa trongcùng một thị trường.Nếu như hình ảnh thương hiệu của một công ty chỉ bắt đầuvà dừng lại ở logo và slogan, điều đó có nghĩa là công ty đóchưa thực sự đầu tư vào các hoạt động cần thiết để gia tăngsự khác biệt cho thương hiệu so với đối thủ, cũng như sựphù hợp của thương hiệu với khách hàng.* Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để quản lýthương hiệu một cách hiệu quả?- Nhận biết thương hiệu là giai đoạn đầu tiên trong tiếntrình mua sắm và là một tiêu chí quan trọng để đo lườngsức mạnh của thương hiệu. Một thương hiệu càng nổi tiếngthì càng dễ dàng được khách hàng lựa chọn. Giá trị thươnghiệu là nói đến quan niệm của người tiêu dùng về khả năngthực hiện cam kết thương hiệu một cách nhất quán.Vì vậy, những nhà quản lý thương hiệu sau khi đã pháttriển được thương hiệu đến một vị thế bứt phá khỏi cuộccạnh tranh, cần phải chú ý đến việc quản lý quan niệm củakhách hàng về tính cách và các thành quả của thương hiệuđó. Phát triển và quản lý thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 357 0 0 -
28 trang 250 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0 -
Engagement – Cách Quảng Cáo Mới
3 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 106 0 0 -
107 trang 93 0 0
-
'Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi' – Liệu có đúng ở thị trường Việt Nam?
4 trang 91 0 0 -
Narrow branding – Xây dựng thương hiệu hẹp
5 trang 90 0 0 -
Phân biệt giữa PR và quảng cáo
6 trang 81 0 0 -
9 trang 71 1 0
-
4 phương thức để tận dụng tốt mẫu quảng cáo hơn
3 trang 67 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 4 – ThS. Đặng Đình Trạm
37 trang 64 0 0 -
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0