Thương hiệu Subway đã đánh bại McDonald thế nào?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.06 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nhiều người ở Việt Nam còn lạ lẫm với Subway nhưng ở Mỹ, Châu Âu và rất nhiều nước khác, đây là một thương hiệu bánh mỳ tươi cực kỳ nổi tiếng với xấp xỉ 34.000 cửa hàng trên khắp thế giới. Thương hiệu này thậm chí còn qua mặt McDonald về quy mô (McDonald hiện mới có 32.000 cửa hàng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu Subway đã đánh bại McDonald thế nào?Thương hiệu Subway đãđánh bại McDonald thế nào?Có thể nhiều người ở Việt Nam còn lạ lẫm với Subway nhưng ở Mỹ, ChâuÂu và rất nhiều nước khác, đây là một thương hiệu bánh mỳ tươi cực kỳ nổitiếng với xấp xỉ 34.000 cửa hàng trên khắp thế giới. Thương hiệu này thậmchí còn qua mặt McDonald về quy mô (McDonald hiện mới có 32.000 cửahàng).Thương hiệu bánh mì tươi SubwayCâu chuyện Subway đánh bật gã khổng lồ McDonald để chiếm ngôi đầubảng trong trong ngành fast-food chứa đựng vô số các bài học kinh doanh bổích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có 6 bài học quan trọng dướiđây.1. Kể một câu chuyện ấn tượngKhi Subway tìm ra anh chàng sinh viên Jared – người đã giảm được hơn 100ký chỉ nhờ ăn bánh mỳ Subway, công ty này đã ý thức được là phải khai tháccâu chuyện thật triệt để đồng thời thêm thắt để nó trở nên hấp dẫn hơn. Liêntục trong nhiều năm liền, Subway đều đặn cung cấp những thông tin mới vềJared và cả số cân nặng không thay đổi của anh kể từ vụ giảm cân đó. Trênwebsite của công ty thậm chí có một mục “câu chuyện về Jared”, trong đócó cả những đoạn quảng cáo đầu tiên Jared làm với Subway.Subway hoàn toàn có thể chỉ cần hô những câu khẩu hiệu đại loại như “Sảnphẩm của chúng tôi ít béo và có lợi hơn cho sức khỏe”. Nhưng rõ ràng đểmột nhân chứng sống nói với mọi người rằng “Hãy nhìn tôi đây này. Tôigiảm được cả tạ thịt nhờ ăn bánh mỳ ở Subway đó” thì có sức thuyết phụchơn rất nhiều.Bài học: nếu bạn có một câu chuyện gây ấn tượng cho khách hàng, hãymạnh dạn chộp lấy nó và kể nó ra, kể đi kể lại cho đến khi mọi người nhớmãi câu câu chuyện ấy.2. Bắt kịp thời đạiSản phẩm của Subway vốn luôn ít béo nhưng lúc đầu chúng chỉ được giớithiệu như những chiếc bánh mỳ bình thường. Đến khi trào lưu “ăn tươi” pháttriển rầm rộ và người tiêu dùng trở nên quan tâm hơn đến những sản phẩm ítdầu mỡ, Subway mới tăng cường quảng cáo về khía cạnh “tươi” của sảnphẩm.Bài học: Bạn có dõi theo các trào lưu trong lĩnh vực của mình? Có thể đãđến lúc phải thay đổi thông điệp của công ty bạn rồi đó. Hãy mạnh dạn làmđi. Đừng sợ.3. Mềm dẻo, linh hoạt trong thương hiệuSubway chỉ đơn thuần là thương hiệu bánh mỳ ăn nhanh thế nhưng khi thịhiếu người tiêu dùng thay đổi, Subway thoắt cái đã biến thành một thươnghiệu đồ ăn tốt cho sức khỏe. Các “lão làng” McDonald, Burger King cũngthèm được bán những sản phẩm ít béo như thế lắm nhưng không thể tìmđược khách hàng vì thương hiệu của họ giờ đã gắn liền với khoai tây chiênvà những chiếc bánh mỳ béo ngậy mất rồi.Bài học: Nếu bạn đang mở công ty, hãy nghĩ thật kỹ trước khi đặt tên. Đừngchọn những cái tên chỉ thể hiện một ý nghĩa duy nhất. Thời thế còn có thểthay đổi nên tên công ty cũng phải mềm dẻo để có thể bắt kịp xu hướng mới.4. Chỗ đứng sáng tạoVới vị thế là nhà cung cấp đồ ăn có lợi cho sức khỏe, Subway thâm nhậpđược cả những phân khúc thị trường mà các đại gia khác trong làng fast-food chỉ bất lực đứng nhìn (bệnh viện là một ví dụ).Bài học: Hãy hình dung thương hiệu của mình ở nhiều chỗ đứng khác nhauđể tìm ra những phân khúc mới.5. Khách hàng được tham giaSubway là một trong số những cửa hàng đầu tiên thực hiện chính sách chokhách hàng chứng kiến toàn bộ quy trình làm bánh (cắt bánh, cho thịt, rau,phô mai, nước sốt, hạt tiêu). Điều này khiến Khách hàng an tâm hơn rấtnhiều về nguyên liệu trong chiếc bánh mình ăn. Không những thế, họ có thểthỉnh thoảng bảo nhân viên cửa hàng thêm hoặc bớt các thành phần nhânbánh theo ý thích của mình. Đây là điểm nhiều khách hàng “khoái” nhất khiđi ăn ở Subway.Bài học: Hãy cho khách hàng chứng kiến và góp tiếng nói nhiều hơn trongcông đoạn chế biến sản phẩm.6. Quan hệ thân thiết với những cửa hàng nhượng quyềnQuiznos cũng ra đời cùng thời điểm với Subway. Tuy nhiên, các cửa hàngnhượng quyền của Subway có vẻ được đối xử khá tốt và mối quan hệ giữangười nhượng quyền và người được nhượng quyền phát triển theo chiềuhướng tích cực. Trong khi đó, các đại lý của Quiznos lúc nào cũng cáu kỉnhvà nổi loạn. Các vụ kiện Quiznos đối xử bất công xảy ra liên miên trong suốtnhiều năm kể từ khi công ty này ra đời.Kết quả là Subway ngày càng làm ăn phát đạt trong khi Quiznos mỗi lúc lạitụt hậu thêm. Năm ngoái, Quiznos mất tới 1.000 cửa hàng nhượng quyền.Với con số vỏn vẹn 4.000 cửa hàng hiện nay, Quiznos khó lòng mà địch nổiSubway trong cuộc chiến giành thị trường.Bài học: Mối quan hệ với các bên liên quan đóng vai trò rất quan trọng. Hãychứng tỏ cho đối tác, bạn hàng cuả bạn thấy rằng bạn lúc nào cũng ủng hộ,giúp đỡ họ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu Subway đã đánh bại McDonald thế nào?Thương hiệu Subway đãđánh bại McDonald thế nào?Có thể nhiều người ở Việt Nam còn lạ lẫm với Subway nhưng ở Mỹ, ChâuÂu và rất nhiều nước khác, đây là một thương hiệu bánh mỳ tươi cực kỳ nổitiếng với xấp xỉ 34.000 cửa hàng trên khắp thế giới. Thương hiệu này thậmchí còn qua mặt McDonald về quy mô (McDonald hiện mới có 32.000 cửahàng).Thương hiệu bánh mì tươi SubwayCâu chuyện Subway đánh bật gã khổng lồ McDonald để chiếm ngôi đầubảng trong trong ngành fast-food chứa đựng vô số các bài học kinh doanh bổích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có 6 bài học quan trọng dướiđây.1. Kể một câu chuyện ấn tượngKhi Subway tìm ra anh chàng sinh viên Jared – người đã giảm được hơn 100ký chỉ nhờ ăn bánh mỳ Subway, công ty này đã ý thức được là phải khai tháccâu chuyện thật triệt để đồng thời thêm thắt để nó trở nên hấp dẫn hơn. Liêntục trong nhiều năm liền, Subway đều đặn cung cấp những thông tin mới vềJared và cả số cân nặng không thay đổi của anh kể từ vụ giảm cân đó. Trênwebsite của công ty thậm chí có một mục “câu chuyện về Jared”, trong đócó cả những đoạn quảng cáo đầu tiên Jared làm với Subway.Subway hoàn toàn có thể chỉ cần hô những câu khẩu hiệu đại loại như “Sảnphẩm của chúng tôi ít béo và có lợi hơn cho sức khỏe”. Nhưng rõ ràng đểmột nhân chứng sống nói với mọi người rằng “Hãy nhìn tôi đây này. Tôigiảm được cả tạ thịt nhờ ăn bánh mỳ ở Subway đó” thì có sức thuyết phụchơn rất nhiều.Bài học: nếu bạn có một câu chuyện gây ấn tượng cho khách hàng, hãymạnh dạn chộp lấy nó và kể nó ra, kể đi kể lại cho đến khi mọi người nhớmãi câu câu chuyện ấy.2. Bắt kịp thời đạiSản phẩm của Subway vốn luôn ít béo nhưng lúc đầu chúng chỉ được giớithiệu như những chiếc bánh mỳ bình thường. Đến khi trào lưu “ăn tươi” pháttriển rầm rộ và người tiêu dùng trở nên quan tâm hơn đến những sản phẩm ítdầu mỡ, Subway mới tăng cường quảng cáo về khía cạnh “tươi” của sảnphẩm.Bài học: Bạn có dõi theo các trào lưu trong lĩnh vực của mình? Có thể đãđến lúc phải thay đổi thông điệp của công ty bạn rồi đó. Hãy mạnh dạn làmđi. Đừng sợ.3. Mềm dẻo, linh hoạt trong thương hiệuSubway chỉ đơn thuần là thương hiệu bánh mỳ ăn nhanh thế nhưng khi thịhiếu người tiêu dùng thay đổi, Subway thoắt cái đã biến thành một thươnghiệu đồ ăn tốt cho sức khỏe. Các “lão làng” McDonald, Burger King cũngthèm được bán những sản phẩm ít béo như thế lắm nhưng không thể tìmđược khách hàng vì thương hiệu của họ giờ đã gắn liền với khoai tây chiênvà những chiếc bánh mỳ béo ngậy mất rồi.Bài học: Nếu bạn đang mở công ty, hãy nghĩ thật kỹ trước khi đặt tên. Đừngchọn những cái tên chỉ thể hiện một ý nghĩa duy nhất. Thời thế còn có thểthay đổi nên tên công ty cũng phải mềm dẻo để có thể bắt kịp xu hướng mới.4. Chỗ đứng sáng tạoVới vị thế là nhà cung cấp đồ ăn có lợi cho sức khỏe, Subway thâm nhậpđược cả những phân khúc thị trường mà các đại gia khác trong làng fast-food chỉ bất lực đứng nhìn (bệnh viện là một ví dụ).Bài học: Hãy hình dung thương hiệu của mình ở nhiều chỗ đứng khác nhauđể tìm ra những phân khúc mới.5. Khách hàng được tham giaSubway là một trong số những cửa hàng đầu tiên thực hiện chính sách chokhách hàng chứng kiến toàn bộ quy trình làm bánh (cắt bánh, cho thịt, rau,phô mai, nước sốt, hạt tiêu). Điều này khiến Khách hàng an tâm hơn rấtnhiều về nguyên liệu trong chiếc bánh mình ăn. Không những thế, họ có thểthỉnh thoảng bảo nhân viên cửa hàng thêm hoặc bớt các thành phần nhânbánh theo ý thích của mình. Đây là điểm nhiều khách hàng “khoái” nhất khiđi ăn ở Subway.Bài học: Hãy cho khách hàng chứng kiến và góp tiếng nói nhiều hơn trongcông đoạn chế biến sản phẩm.6. Quan hệ thân thiết với những cửa hàng nhượng quyềnQuiznos cũng ra đời cùng thời điểm với Subway. Tuy nhiên, các cửa hàngnhượng quyền của Subway có vẻ được đối xử khá tốt và mối quan hệ giữangười nhượng quyền và người được nhượng quyền phát triển theo chiềuhướng tích cực. Trong khi đó, các đại lý của Quiznos lúc nào cũng cáu kỉnhvà nổi loạn. Các vụ kiện Quiznos đối xử bất công xảy ra liên miên trong suốtnhiều năm kể từ khi công ty này ra đời.Kết quả là Subway ngày càng làm ăn phát đạt trong khi Quiznos mỗi lúc lạitụt hậu thêm. Năm ngoái, Quiznos mất tới 1.000 cửa hàng nhượng quyền.Với con số vỏn vẹn 4.000 cửa hàng hiện nay, Quiznos khó lòng mà địch nổiSubway trong cuộc chiến giành thị trường.Bài học: Mối quan hệ với các bên liên quan đóng vai trò rất quan trọng. Hãychứng tỏ cho đối tác, bạn hàng cuả bạn thấy rằng bạn lúc nào cũng ủng hộ,giúp đỡ họ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương hiệu là gì nhận diện thương hiệu quản trị kinh doanh kinh doanh tiếp thị bài học kinh doanh kinh nghiệm tiếp thịTài liệu liên quan:
-
28 trang 542 0 0
-
99 trang 413 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 370 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
59 trang 351 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 315 0 0