Thương hiệu - tài sản quý giá nhất của Sony
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm nào cũng vậy, trong buổi lễ đón chào nhân viên mới, các ông chủ của Sony luôn nói một câu: “Các bạn biết tài sản quý giá nhất của chúng ta là gì không? Đó chính là cái tên Sony”. Và để các sản phẩm điện tử mang nhãn hiệu Sony có mặt hầu hết mọi nơi trên thế giới và được khách hàng ưa chuộng, ngoài việc quản lý tốt, Sony còn có những chiến lược phát triển nhãn hiệu của riêng mình."Chúng tôi không chỉ kinh doanh sản phẩm điện tử, mà chúng tôi kinh doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu - tài sản quý giá nhất của Sony Thương hiệu - tài sản quý giá nhất của Sony Năm nào cũng vậy, trong buổi lễ đón chào nhân viên mới, các ông chủ củaSony luôn nói một câu: “Các bạn biết tài sản quý giá nhất của chúng ta là gì không?Đó chính là cái tên Sony”. Và để các sản phẩm điện tử mang nhãn hiệu Sony có mặthầu hết mọi nơi trên thế giới và được khách hàng ưa chuộng, ngoài việc quản lý tốt,Sony còn có những chiến lược phát triển nhãn hiệu của riêng mình. Chúng tôi không chỉ kinh doanh sản phẩm điện tử, mà chúng tôi kinh doanh cảcái tên Sony”- Howard Stringer, giám đốc điều hành Sony nói với vẻ hãnh diện khôngche dấu. Theo Howard, nếu định nghĩa Sony là công ty sản xuất và tiêu thụ các sảnphẩm điện tử công nghệ cao, thì hãng sẽ chẳng có gì khác biệt so với các đối thủ cạnhtranh. “Thương hiệu luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với khách hàng khi mua sắm.Rất nhiều công ty lúng túng, thậm chí không biết cách tạo dựng cho sản phẩm củamình một nhãn hiệu hàng hoá riêng. Nhiều công ty đặt tên cho sản phẩm của mình rất“hồn nhiên” theo cảm tính mà không có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tiếp cận thị trườngmột cách chuyên nghiệp để tìm hiểu về sở thích hay sự quan tâm của khách hàng. Cócông ty lại đặt tên dựa trên các quan hệ cá nhân, nghĩa là thiên về sự quen biết hay lấytên người thân ra để “dán mác” cho hàng hoá. Chúng tôi đã phát hiện ra những nhượcđiểm trên, từ đó tìm được cách làm hiệu quả cho riêng mình”. Cũng như nhiều công ty khác, Sony đang phải đối mặt với thách thức to lớn đểgiữ vững thương hiệu, đồng thời có thể phát triển không ngừng trong bối cảnh nhiềuđối thủ cạnh tranh xuất hiện và nhanh chóng tạo lập vị thế trên thị trường nhưAmazon, Samsung, Toshiba… Cùng lúc, hãng phải tìm hướng đi riêng để vừa đảmbảo chất lượng, vừa đáp ứng những yêu cầu, thách thức lớn của thị trường. NobuyukiIdei, cựu giám đốc điều hành của Sony đã nói: “Nếu Sony không đáp ứng được mongmỏi của người tiêu dùng, họ sẽ từ bỏ chúng tôi mà đến với đối thủ cạnh tranh và khôngbao giờ quay trở lại nữa. Hiện hướng đi của chúng tôi là thông qua Internet để thựchiện chiến lược xây dựng thương hiệu, cụ thể là chúng tôi sẽ đầu tư vào các trang weblớn về thương hiệu với nội dung được cập nhập thường xuyên để chiều lòng bất cứkhách hàng khó tính nào”. Với mục tiêu này, Sony đang từng bước chậm rãi nhưng chắc chắn tiến vào thịtrường Internet vốn không phải thế mạnh của Sony từ trước đến nay. Bước đầu, Sonyquyết tâm đầu tư vào 5 trang web nổi tiếng là www.style.com (chuyên về các sảnphẩm máy tính và máy ảnh), www.life.com (thuộc lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ),www.playstation.com (kinh doanh đồ chơi điện tử nổi tiếng của chính Sony),www.bitmusic.com (dùng để thu băng qua mạng) và www.sevendream.com (bán vécác buổi biểu diễn do nghệ sỹ của Sony trình bày). Ngoài ra, hãng cũng dự định thànhlập một ngân hàng chuyên về Internet tại Nhật bản. Một trong những nguyên tắc nhất quán của Sony về thương hiệu là hãng chỉđược phép sử dụng thương hiệu khi sản phẩm thoả mãn bốn yêu cầu khắt khe nhất doSony đặt ra. Thứ nhất, sản phẩm thuộc lĩnh vực nghe nhìn. Thứ hai, sản phẩm có chấtlượng cao. Thứ ba, sản phẩm được áp dụng công nghệ hiện đại. Và cuối cùng là sảnphẩm mang tính độc đáo. Chính nguyên tắc này đã giúp cái tên Sony trở nên đặc trưnghơn cả so với nhiều nhãn hiệu của các hãng điện tử khác trên thế giới. Từ trước đến nay, nhiều hãng kinh doanh tại Nhật bản không chú trọng tính đặctrưng của thương hiệu và họ không đặt yếu tố này lên hàng đầu trong khi hoạch địnhchiến lược kinh doanh và phát triển. Thực tế cho thấy, hiếm khi các nhà quản lýthương hiệu và tiếp thị trong công ty, tập đoàn Nhật bản được “cất nhắc” lên các chứcvụ lãnh đạo chủ chốt, mà vị trí này thường dành cho các giám đốc tài chính haychuyên viên kỹ thuật. Có thể thấy, người Nhật chưa đánh giá cao vai trò của thươnghiệu và tiếp thị trong hoạt động kinh doanh. Nhưng Sony thì khác. Hãng quyết định không đi theo lối mòn này. HowardStringer cho biết, một trong những sai lầm thường gặp của các công ty hiện nay làmong muốn có một thương hiệu mạnh, nhưng không biết thực hiện bước khởi đầu cănbản nhất là xây dựng chiến lược thương hiệu. Nếu không có chiến lược thương hiệu,công tác quản lý và phát triển thương hiệu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đồng thời gặt háiđược ít thành quả. “Chúng tôi luôn coi chiến lược thương hiệu là “kim chỉ nam” chođường hướng phát triển và là trọng tâm cho việc quản lý thương hiệu của hãng, tạo nềntảng vững chắc giúp ban lãnh đạo của Sony thực hiện đồng bộ mọi hoạt động liên quanđến thương hiệu đó. Muốn xây dựng được chiến lược thương hiệu mang tên cái tênSony, chúng tôi phải bắt đầu từ chính công việc kinh doanh của hãng”- HowardStringer nói. Vào năm 1997, Sony thành lập bộ phận chuyên quản lý nhãn hiệu với mục đíchcủng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu - tài sản quý giá nhất của Sony Thương hiệu - tài sản quý giá nhất của Sony Năm nào cũng vậy, trong buổi lễ đón chào nhân viên mới, các ông chủ củaSony luôn nói một câu: “Các bạn biết tài sản quý giá nhất của chúng ta là gì không?Đó chính là cái tên Sony”. Và để các sản phẩm điện tử mang nhãn hiệu Sony có mặthầu hết mọi nơi trên thế giới và được khách hàng ưa chuộng, ngoài việc quản lý tốt,Sony còn có những chiến lược phát triển nhãn hiệu của riêng mình. Chúng tôi không chỉ kinh doanh sản phẩm điện tử, mà chúng tôi kinh doanh cảcái tên Sony”- Howard Stringer, giám đốc điều hành Sony nói với vẻ hãnh diện khôngche dấu. Theo Howard, nếu định nghĩa Sony là công ty sản xuất và tiêu thụ các sảnphẩm điện tử công nghệ cao, thì hãng sẽ chẳng có gì khác biệt so với các đối thủ cạnhtranh. “Thương hiệu luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với khách hàng khi mua sắm.Rất nhiều công ty lúng túng, thậm chí không biết cách tạo dựng cho sản phẩm củamình một nhãn hiệu hàng hoá riêng. Nhiều công ty đặt tên cho sản phẩm của mình rất“hồn nhiên” theo cảm tính mà không có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tiếp cận thị trườngmột cách chuyên nghiệp để tìm hiểu về sở thích hay sự quan tâm của khách hàng. Cócông ty lại đặt tên dựa trên các quan hệ cá nhân, nghĩa là thiên về sự quen biết hay lấytên người thân ra để “dán mác” cho hàng hoá. Chúng tôi đã phát hiện ra những nhượcđiểm trên, từ đó tìm được cách làm hiệu quả cho riêng mình”. Cũng như nhiều công ty khác, Sony đang phải đối mặt với thách thức to lớn đểgiữ vững thương hiệu, đồng thời có thể phát triển không ngừng trong bối cảnh nhiềuđối thủ cạnh tranh xuất hiện và nhanh chóng tạo lập vị thế trên thị trường nhưAmazon, Samsung, Toshiba… Cùng lúc, hãng phải tìm hướng đi riêng để vừa đảmbảo chất lượng, vừa đáp ứng những yêu cầu, thách thức lớn của thị trường. NobuyukiIdei, cựu giám đốc điều hành của Sony đã nói: “Nếu Sony không đáp ứng được mongmỏi của người tiêu dùng, họ sẽ từ bỏ chúng tôi mà đến với đối thủ cạnh tranh và khôngbao giờ quay trở lại nữa. Hiện hướng đi của chúng tôi là thông qua Internet để thựchiện chiến lược xây dựng thương hiệu, cụ thể là chúng tôi sẽ đầu tư vào các trang weblớn về thương hiệu với nội dung được cập nhập thường xuyên để chiều lòng bất cứkhách hàng khó tính nào”. Với mục tiêu này, Sony đang từng bước chậm rãi nhưng chắc chắn tiến vào thịtrường Internet vốn không phải thế mạnh của Sony từ trước đến nay. Bước đầu, Sonyquyết tâm đầu tư vào 5 trang web nổi tiếng là www.style.com (chuyên về các sảnphẩm máy tính và máy ảnh), www.life.com (thuộc lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ),www.playstation.com (kinh doanh đồ chơi điện tử nổi tiếng của chính Sony),www.bitmusic.com (dùng để thu băng qua mạng) và www.sevendream.com (bán vécác buổi biểu diễn do nghệ sỹ của Sony trình bày). Ngoài ra, hãng cũng dự định thànhlập một ngân hàng chuyên về Internet tại Nhật bản. Một trong những nguyên tắc nhất quán của Sony về thương hiệu là hãng chỉđược phép sử dụng thương hiệu khi sản phẩm thoả mãn bốn yêu cầu khắt khe nhất doSony đặt ra. Thứ nhất, sản phẩm thuộc lĩnh vực nghe nhìn. Thứ hai, sản phẩm có chấtlượng cao. Thứ ba, sản phẩm được áp dụng công nghệ hiện đại. Và cuối cùng là sảnphẩm mang tính độc đáo. Chính nguyên tắc này đã giúp cái tên Sony trở nên đặc trưnghơn cả so với nhiều nhãn hiệu của các hãng điện tử khác trên thế giới. Từ trước đến nay, nhiều hãng kinh doanh tại Nhật bản không chú trọng tính đặctrưng của thương hiệu và họ không đặt yếu tố này lên hàng đầu trong khi hoạch địnhchiến lược kinh doanh và phát triển. Thực tế cho thấy, hiếm khi các nhà quản lýthương hiệu và tiếp thị trong công ty, tập đoàn Nhật bản được “cất nhắc” lên các chứcvụ lãnh đạo chủ chốt, mà vị trí này thường dành cho các giám đốc tài chính haychuyên viên kỹ thuật. Có thể thấy, người Nhật chưa đánh giá cao vai trò của thươnghiệu và tiếp thị trong hoạt động kinh doanh. Nhưng Sony thì khác. Hãng quyết định không đi theo lối mòn này. HowardStringer cho biết, một trong những sai lầm thường gặp của các công ty hiện nay làmong muốn có một thương hiệu mạnh, nhưng không biết thực hiện bước khởi đầu cănbản nhất là xây dựng chiến lược thương hiệu. Nếu không có chiến lược thương hiệu,công tác quản lý và phát triển thương hiệu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đồng thời gặt háiđược ít thành quả. “Chúng tôi luôn coi chiến lược thương hiệu là “kim chỉ nam” chođường hướng phát triển và là trọng tâm cho việc quản lý thương hiệu của hãng, tạo nềntảng vững chắc giúp ban lãnh đạo của Sony thực hiện đồng bộ mọi hoạt động liên quanđến thương hiệu đó. Muốn xây dựng được chiến lược thương hiệu mang tên cái tênSony, chúng tôi phải bắt đầu từ chính công việc kinh doanh của hãng”- HowardStringer nói. Vào năm 1997, Sony thành lập bộ phận chuyên quản lý nhãn hiệu với mục đíchcủng ...
Tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0