Thương hiệu Việt dậy sóng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là thời hoàng kim của một thương hiệu. Bây giờ bắt đầu từ con số không tròn trĩnh, ông Nhơn biết rằng còn một chặng dài phía trước. Thành công, thất bại đã nếm trải, hiểu biết thị trường cũng nhiều, đủ cho ông một bài học: để tạo chỗ đứng cho một thương hiệu sản phẩm không hề dễ chút nào. Có thương hiệu quay trở lại sau hơn 15 năm vắng bóng, có thương hiệu tuổi đời chỉ vừa tròm trèm một năm. Trong bối cảnh hàng tiêu dùng tràn ngập thị trường, sự xuất hiện của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu Việt dậy sóng Thương hiệu Việt dậy sóngĐó là thời hoàng kim của một thương hiệu. Bây giờ bắt đầu từ con số khôngtròn trĩnh, ông Nhơn biết rằng còn một chặng dài phía trước. Thành công,thất bại đã nếm trải, hiểu biết thị trường cũng nhiều, đủ cho ông một bàihọc: để tạo chỗ đứng cho một thương hiệu sản phẩm không hề dễ chút nào.Có thương hiệu quay trở lại sau hơn 15 năm vắng bóng, có thương hiệu tuổiđời chỉ vừa tròm trèm một năm. Trong bối cảnh hàng tiêu dùng tràn ngập thịtrường, sự xuất hiện của những thương hiệu Việt này đã gây “sốc” vớikhông ít người dùng.Nhưng người trong cuộc của Dạ Lan và SoniFood (Công ty Thực phẩm dinhdưỡng miền Nam) tin rằng người tiêu dùng sẽ không quay lưng với họ, nhấtlà sau chuyến đưa hàng về nông thôn tại hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau đầutháng 11 vừa qua.Ân tình người bán Trước đây kem Dạ Lan bán nhiều ở nông thôn nhờ giá rẻ, vì đờiTrong tuần này kem Dạ Lan sẽ xuất hiện trên các sống còn khó khănkệ của siêu thị Co.op Mart, đánh dấu sự quay trở người dân không cólại của thương hiệu kem đánh răng danh tiếng một nhiều lựa chọn hàngthời. Thế nhưng trước đó, người dân nông thôn hai hóa. Bây giờ nếu vẫntỉnh Cà Mau và Bạc Liêu đã có dịp tiếp cận với sử dụng cách ngàysản phẩm này. trước sẽ thất bại. Chỉ có cách sản xuất nhữngBà Sáu (huyện Cái Nước, Bạc Liêu) đã ngoài 70 mặt hàng chất lượngtuổi, không còn cái răng nào, thế nhưng vẫn cố tốt, giá rẻ mới cạnhgắng chen trong đám người đông đúc của gian tranh được hàng Dạ Lan để mua bằng được hộp kem đánh Ông Trịnh Thành Nhơnrăng. Cầm hai hộp kem Dạ Lan trên tay, bà cườihóm hỉnh: “Mua cho cháu tui xài. Cái này hồi xưatốt lắm”. Những người như bà Sáu thắc mắc lâu nay “nó” đi đâu nên khithấy lại hộp kem Dạ Lan họ cảm nhận được sự thân quen.Ông Trịnh Thành Nhơn - tổng giám đốc Công ty Hóa mỹ phẩm quốc tế(ICC), chủ thương hiệu Dạ Lan - cho hay: “Đợt bán hàng thấy rõ sự ủng hộcủa khách hàng với Dạ Lan, quan trọng không phải bán được hàng mà ngườidân đã quay lại mua lần 2, lần 3.Người dân mua về xài thử, thấy mát, thơm thế là rủ nhau đi mua để dành.Hôm ở Phước Long (Bạc Liêu), chúng tôi bán hết sạch, cả đội bán hàng đitay không về. Thế mà nhiều người dân còn theo hỏi khi nào quay lại”.Cũng tại phiên chợ, những người dân được dùng thử kẹo SoniFood cứ tấmtắc khen: kẹo ngọt mà không béo. Cái kệ khiêm tốn của công ty luôn đôngkhách, người mua về ăn, người dùng làm quà. Chỉ 4.000-5.000 đồng/gói nênban đầu bà con mua hàng vì tâm lý ngày hội là chính, nhưng rồi bà con kháonhau ở đó cho ăn thử bánh kẹo ngon lắm thế là người mua cứ đổ về. Họcũng không để ý đó là thương hiệu gì.Hồi sinh Dạ LanVụ sáp nhập trị giá 5 triệu USD ầm ĩ với Công ty Colgate - Palmolive cáchđây mười năm là một bài học lớn về thương hiệu. “Khi nhận ra mình đã sailầm để thương hiệu Dạ Lan biến mất, tôi tiếc nuối, đau buồn hơn ai hết. Bâygiờ nhớ lại những ngày gian truân, nhờ biết bao ân nhân giúp đỡ mới tạodựng nên thương hiệu. Sự quay lại này cũng là vì những món nợ cũ” - ôngNhơn chia sẻ.Hồi đó, ống kem đánh răng trông thô kệch hơn bây giờ. Ở Sài Gòn có NhưNgọc, Rạng Đông là hai nhà máy của tư nhân, quốc doanh có P/S; ở Hà Nộicó Ngọc Lan. Lúc đó Dạ Lan chiếm 90-95% thị phần miền Bắc, 70% thịphần miền Trung.Đó là thời hoàng kim của một thương hiệu. Bây giờ bắt đầu từ con số khôngtròn trĩnh, ông Nhơn biết rằng còn một chặng dài phía trước. Thành công,thất bại đã nếm trải, hiểu biết thị trường cũng nhiều, đủ cho ông một bài học:để tạo chỗ đứng cho một thương hiệu sản phẩm không hề dễ chút nào.Vì sao quay lại lúc này? Ông Nhơn giãi bày: “Trong cuộc điều tra về thị hiếungười tiêu dùng, chúng tôi thấy vẫn còn những người nhớ đến Dạ Lan. Điềuđó tiếp thêm sức mạnh cho chúng tôi. Và khi cho một bộ phận người dândùng thử, họ bảo thích, sẽ dùng nếu giá cả phù hợp thì chúng tôi như mở cờtrong bụng”.Đến thương hiệu một năm tuổiNếu tính theo tuổi của một đời người, SoniFood vừa bước qua tuổi thôi nôi.Một năm xuất hiện trên thị trường và tìm cách định vị cho thương hiệu Việttrong lĩnh vực bánh kẹo giúp đội ngũ gầy dựng nên thương hiệu này hiểurằng: phải cho bà con ấn tượng đây là một sản phẩm chất lượng cao.Ông Hoàng Đăng Tiến, phó tổng giám đốc SoniFood, nói thương hiệu mớinên làm gì cũng phải “liệu cơm gắp mắm”. Trong đợt bán hàng về nông thônvừa qua, bên cạnh hoạt động bán hàng, đội ngũ của SoniFood cũng đã đi vàotận từng chợ, ngõ hẻm để phát tờ rơi. “Người dân chưa quen với thươnghiệu của mình thì mình phải tìm đến họ, khi họ dùng thử thấy được sẽ dùngtiếp thôi” - ông Tiến nói.Trong quá trình tiếp xúc thị trường, công ty cũng ngộ ra nhiều điều. Như góikẹo nhỏ quá sẽ bị chê, thế là phải bỏ hết, in lại từ đầu. Hay sau khi đưa ra thịtrường, đội ngũ bán hàng mới biết cái tên SNFood ban đầu không dễ nhớ đốivới người tiêu dùng nông thôn. “Chúng tôi điều chỉnh ngay. Vì mới nên cònnhiều việc phải làm lắm”.“Khoảng trống thị trường luôn có, doanh nghiệp mới toanh trên thị trườngchỉ có thể chọn con đường chất lượng, giá cả phải chăng để thu hút ngườitiêu dùng” - ông Tiến nói. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu Việt dậy sóng Thương hiệu Việt dậy sóngĐó là thời hoàng kim của một thương hiệu. Bây giờ bắt đầu từ con số khôngtròn trĩnh, ông Nhơn biết rằng còn một chặng dài phía trước. Thành công,thất bại đã nếm trải, hiểu biết thị trường cũng nhiều, đủ cho ông một bàihọc: để tạo chỗ đứng cho một thương hiệu sản phẩm không hề dễ chút nào.Có thương hiệu quay trở lại sau hơn 15 năm vắng bóng, có thương hiệu tuổiđời chỉ vừa tròm trèm một năm. Trong bối cảnh hàng tiêu dùng tràn ngập thịtrường, sự xuất hiện của những thương hiệu Việt này đã gây “sốc” vớikhông ít người dùng.Nhưng người trong cuộc của Dạ Lan và SoniFood (Công ty Thực phẩm dinhdưỡng miền Nam) tin rằng người tiêu dùng sẽ không quay lưng với họ, nhấtlà sau chuyến đưa hàng về nông thôn tại hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau đầutháng 11 vừa qua.Ân tình người bán Trước đây kem Dạ Lan bán nhiều ở nông thôn nhờ giá rẻ, vì đờiTrong tuần này kem Dạ Lan sẽ xuất hiện trên các sống còn khó khănkệ của siêu thị Co.op Mart, đánh dấu sự quay trở người dân không cólại của thương hiệu kem đánh răng danh tiếng một nhiều lựa chọn hàngthời. Thế nhưng trước đó, người dân nông thôn hai hóa. Bây giờ nếu vẫntỉnh Cà Mau và Bạc Liêu đã có dịp tiếp cận với sử dụng cách ngàysản phẩm này. trước sẽ thất bại. Chỉ có cách sản xuất nhữngBà Sáu (huyện Cái Nước, Bạc Liêu) đã ngoài 70 mặt hàng chất lượngtuổi, không còn cái răng nào, thế nhưng vẫn cố tốt, giá rẻ mới cạnhgắng chen trong đám người đông đúc của gian tranh được hàng Dạ Lan để mua bằng được hộp kem đánh Ông Trịnh Thành Nhơnrăng. Cầm hai hộp kem Dạ Lan trên tay, bà cườihóm hỉnh: “Mua cho cháu tui xài. Cái này hồi xưatốt lắm”. Những người như bà Sáu thắc mắc lâu nay “nó” đi đâu nên khithấy lại hộp kem Dạ Lan họ cảm nhận được sự thân quen.Ông Trịnh Thành Nhơn - tổng giám đốc Công ty Hóa mỹ phẩm quốc tế(ICC), chủ thương hiệu Dạ Lan - cho hay: “Đợt bán hàng thấy rõ sự ủng hộcủa khách hàng với Dạ Lan, quan trọng không phải bán được hàng mà ngườidân đã quay lại mua lần 2, lần 3.Người dân mua về xài thử, thấy mát, thơm thế là rủ nhau đi mua để dành.Hôm ở Phước Long (Bạc Liêu), chúng tôi bán hết sạch, cả đội bán hàng đitay không về. Thế mà nhiều người dân còn theo hỏi khi nào quay lại”.Cũng tại phiên chợ, những người dân được dùng thử kẹo SoniFood cứ tấmtắc khen: kẹo ngọt mà không béo. Cái kệ khiêm tốn của công ty luôn đôngkhách, người mua về ăn, người dùng làm quà. Chỉ 4.000-5.000 đồng/gói nênban đầu bà con mua hàng vì tâm lý ngày hội là chính, nhưng rồi bà con kháonhau ở đó cho ăn thử bánh kẹo ngon lắm thế là người mua cứ đổ về. Họcũng không để ý đó là thương hiệu gì.Hồi sinh Dạ LanVụ sáp nhập trị giá 5 triệu USD ầm ĩ với Công ty Colgate - Palmolive cáchđây mười năm là một bài học lớn về thương hiệu. “Khi nhận ra mình đã sailầm để thương hiệu Dạ Lan biến mất, tôi tiếc nuối, đau buồn hơn ai hết. Bâygiờ nhớ lại những ngày gian truân, nhờ biết bao ân nhân giúp đỡ mới tạodựng nên thương hiệu. Sự quay lại này cũng là vì những món nợ cũ” - ôngNhơn chia sẻ.Hồi đó, ống kem đánh răng trông thô kệch hơn bây giờ. Ở Sài Gòn có NhưNgọc, Rạng Đông là hai nhà máy của tư nhân, quốc doanh có P/S; ở Hà Nộicó Ngọc Lan. Lúc đó Dạ Lan chiếm 90-95% thị phần miền Bắc, 70% thịphần miền Trung.Đó là thời hoàng kim của một thương hiệu. Bây giờ bắt đầu từ con số khôngtròn trĩnh, ông Nhơn biết rằng còn một chặng dài phía trước. Thành công,thất bại đã nếm trải, hiểu biết thị trường cũng nhiều, đủ cho ông một bài học:để tạo chỗ đứng cho một thương hiệu sản phẩm không hề dễ chút nào.Vì sao quay lại lúc này? Ông Nhơn giãi bày: “Trong cuộc điều tra về thị hiếungười tiêu dùng, chúng tôi thấy vẫn còn những người nhớ đến Dạ Lan. Điềuđó tiếp thêm sức mạnh cho chúng tôi. Và khi cho một bộ phận người dândùng thử, họ bảo thích, sẽ dùng nếu giá cả phù hợp thì chúng tôi như mở cờtrong bụng”.Đến thương hiệu một năm tuổiNếu tính theo tuổi của một đời người, SoniFood vừa bước qua tuổi thôi nôi.Một năm xuất hiện trên thị trường và tìm cách định vị cho thương hiệu Việttrong lĩnh vực bánh kẹo giúp đội ngũ gầy dựng nên thương hiệu này hiểurằng: phải cho bà con ấn tượng đây là một sản phẩm chất lượng cao.Ông Hoàng Đăng Tiến, phó tổng giám đốc SoniFood, nói thương hiệu mớinên làm gì cũng phải “liệu cơm gắp mắm”. Trong đợt bán hàng về nông thônvừa qua, bên cạnh hoạt động bán hàng, đội ngũ của SoniFood cũng đã đi vàotận từng chợ, ngõ hẻm để phát tờ rơi. “Người dân chưa quen với thươnghiệu của mình thì mình phải tìm đến họ, khi họ dùng thử thấy được sẽ dùngtiếp thôi” - ông Tiến nói.Trong quá trình tiếp xúc thị trường, công ty cũng ngộ ra nhiều điều. Như góikẹo nhỏ quá sẽ bị chê, thế là phải bỏ hết, in lại từ đầu. Hay sau khi đưa ra thịtrường, đội ngũ bán hàng mới biết cái tên SNFood ban đầu không dễ nhớ đốivới người tiêu dùng nông thôn. “Chúng tôi điều chỉnh ngay. Vì mới nên cònnhiều việc phải làm lắm”.“Khoảng trống thị trường luôn có, doanh nghiệp mới toanh trên thị trườngchỉ có thể chọn con đường chất lượng, giá cả phải chăng để thu hút ngườitiêu dùng” - ông Tiến nói. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm kinh doanh bí kíp kinh doanh khả năng kinh doanh bài học thương hiệu doanh nghiệp việt nam bí kíp cho doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 313 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 310 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0