Thương hiệu Việt Nam yếu thế trên Google Search
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ba thương hiệu Việt gồm Vinamilk, Trung Nguyên và PT2000 nằm trong danh sách top 10 các thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam tìm kiếm nhiều nhất năm qua, dù vậy vẫn xếp sau những cái tên như Victoria’s Secret, Zara hay Channel, Louis Vuitton, Coca hay Pepsi, Quaetz… theo thống kê về các kết quả tìm kiếm hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam năm 2012 vừa được Google công bố. Cũng theo thống kê trên, về ẩm thực, trong 10 món ăn được người Việt tìm kiếm nhiều nhất thì món ăn Việt góp mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu Việt Nam yếu thế trên Google SearchThương hiệu Việt Nam yếu thế trên Google SearchBa thương hiệu Việt gồm Vinamilk, Trung Nguyên và PT2000 nằm trong danhsách top 10 các thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam tìm kiếm nhiều nhấtnăm qua, dù vậy vẫn xếp sau những cái tên như Victoria’s Secret, Zara hayChannel, Louis Vuitton, Coca hay Pepsi, Quaetz… theo thống kê về các kết quảtìm kiếm hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam năm 2012 vừa được Googlecông bố.Cũng theo thống kê trên, về ẩm thực, trong 10 món ăn được người Việt tìm kiếmnhiều nhất thì món ăn Việt góp mặt với “cháo đậu xanh”, “gà nướng”, “cơmkẹp”, “mắm ruột”; trong khi còn lại là Kimbab, Pizza, Sushi, Salad…Liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, từ khóa “bộ y tế” được quan tâmnhiều nhất cùng với “triệu chứng HIV” và “sốt xuất huyết” đứng đầu danh sáchvề tìm hiểu bệnh; trong khi nơi chữa bệnh được tìm kiếm nhiều nhất là “bệnh việnmắt”, “bệnh viện 108″ và “viện Pasteur”. Những từ khóa như “tránh thai”,“phụ khoa”, “tình dục” thuộc top 10 từ khóa tìm kiếm. Thương hiệu Việt không được người tiêu dùng Việt tìm kiếm nhiềuCác tìm kiếm của người Việt Nam liên quan đến lĩnh vực công nghệ đã khẳngđịnh vị trí số 1 của iPhone trong cả năm; tiếp đến là ứng dụng trực tuyến Viber.Duy nhất thương hiệu Việt là Qmobile lọt vào top 10, đứng thứ 5 ở nhóm sảnphẩm công nghệ và thứ hai trong nhóm điện thoại di động. 4 trong số 10 từ khóatìm kiếm tăng nhanh nhất trong nhóm sản phẩm công nghệ thuộc về máy tính bảngnhư iPad, iBuy, Nexus 7 và Novo7.Người tiêu dùng Việt có xu hướng tìm kiếm chủ yếu các tác phẩm âm nhạc ViệtNam nhưng trong mảng phim, lại chủ yếu quan tâm đến phim quốc tế, trong top10 tìm kiếm phim, chỉ duy nhất phim Việt Nam “Long Ruồi” lọt vào từ khóa.Trong khi nhân vật được tìm kiếm trong năm thuộc về Ngọc Trinh, kế tiếp làAngela Phương Trinh; các vận động viên Micheal Phelps và Trần Hiếu Ngâncũng được quan tâm nhất.Các địa điểm du lịch trong nước được người tiêu dùng Việt tìm nhiều nhất là“Thác Giang Điền” và “hồ Đại Lải” trong khi hai điểm du lịch nước ngoài đượctìm hàng đầu là Singapore và Campuchia. Trong top 10 danh lam thắng cảnh,người Việt chủ yếu tìm địa điểm trong nước như “thác Cam Ly”, “vịnh HạLong”, “động Phong Nha”…; có hai danh lam quốc tế trong top này là “thápEiffel” và “cung điện Buckingham”. Tổng kết xu hướng tìm kiếm tại VIệt Nam năm 2012 của GoogleĐiểm nhấn của tìm kiếm năm 2012 tại Việt Nam liên quan đến vụ bê bối dàn xếpkết quả của chương trình “Giọng hát Việt” (The Voice) đã khiến cụm từ này trởthành quán quân của từ khóa được tìm kiếm có tốc độ tăng nhanh nhất năm nay;trong khi đó, theo xu hướng toàn cần cơn bão Gangnam Style cũng khiến ngườiViệt đổ xô lên mạng tìm kiếm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu Việt Nam yếu thế trên Google SearchThương hiệu Việt Nam yếu thế trên Google SearchBa thương hiệu Việt gồm Vinamilk, Trung Nguyên và PT2000 nằm trong danhsách top 10 các thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam tìm kiếm nhiều nhấtnăm qua, dù vậy vẫn xếp sau những cái tên như Victoria’s Secret, Zara hayChannel, Louis Vuitton, Coca hay Pepsi, Quaetz… theo thống kê về các kết quảtìm kiếm hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam năm 2012 vừa được Googlecông bố.Cũng theo thống kê trên, về ẩm thực, trong 10 món ăn được người Việt tìm kiếmnhiều nhất thì món ăn Việt góp mặt với “cháo đậu xanh”, “gà nướng”, “cơmkẹp”, “mắm ruột”; trong khi còn lại là Kimbab, Pizza, Sushi, Salad…Liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, từ khóa “bộ y tế” được quan tâmnhiều nhất cùng với “triệu chứng HIV” và “sốt xuất huyết” đứng đầu danh sáchvề tìm hiểu bệnh; trong khi nơi chữa bệnh được tìm kiếm nhiều nhất là “bệnh việnmắt”, “bệnh viện 108″ và “viện Pasteur”. Những từ khóa như “tránh thai”,“phụ khoa”, “tình dục” thuộc top 10 từ khóa tìm kiếm. Thương hiệu Việt không được người tiêu dùng Việt tìm kiếm nhiềuCác tìm kiếm của người Việt Nam liên quan đến lĩnh vực công nghệ đã khẳngđịnh vị trí số 1 của iPhone trong cả năm; tiếp đến là ứng dụng trực tuyến Viber.Duy nhất thương hiệu Việt là Qmobile lọt vào top 10, đứng thứ 5 ở nhóm sảnphẩm công nghệ và thứ hai trong nhóm điện thoại di động. 4 trong số 10 từ khóatìm kiếm tăng nhanh nhất trong nhóm sản phẩm công nghệ thuộc về máy tính bảngnhư iPad, iBuy, Nexus 7 và Novo7.Người tiêu dùng Việt có xu hướng tìm kiếm chủ yếu các tác phẩm âm nhạc ViệtNam nhưng trong mảng phim, lại chủ yếu quan tâm đến phim quốc tế, trong top10 tìm kiếm phim, chỉ duy nhất phim Việt Nam “Long Ruồi” lọt vào từ khóa.Trong khi nhân vật được tìm kiếm trong năm thuộc về Ngọc Trinh, kế tiếp làAngela Phương Trinh; các vận động viên Micheal Phelps và Trần Hiếu Ngâncũng được quan tâm nhất.Các địa điểm du lịch trong nước được người tiêu dùng Việt tìm nhiều nhất là“Thác Giang Điền” và “hồ Đại Lải” trong khi hai điểm du lịch nước ngoài đượctìm hàng đầu là Singapore và Campuchia. Trong top 10 danh lam thắng cảnh,người Việt chủ yếu tìm địa điểm trong nước như “thác Cam Ly”, “vịnh HạLong”, “động Phong Nha”…; có hai danh lam quốc tế trong top này là “thápEiffel” và “cung điện Buckingham”. Tổng kết xu hướng tìm kiếm tại VIệt Nam năm 2012 của GoogleĐiểm nhấn của tìm kiếm năm 2012 tại Việt Nam liên quan đến vụ bê bối dàn xếpkết quả của chương trình “Giọng hát Việt” (The Voice) đã khiến cụm từ này trởthành quán quân của từ khóa được tìm kiếm có tốc độ tăng nhanh nhất năm nay;trong khi đó, theo xu hướng toàn cần cơn bão Gangnam Style cũng khiến ngườiViệt đổ xô lên mạng tìm kiếm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định vị thị trường quản trị Marketing chiến lược marketing quá trình Marketing quản trị thương hiệu quản trị Marketing chiến lược marketing quá trình MarketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
6 trang 401 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 299 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
4 trang 215 0 0