THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING - THS. DƯƠNG TỐ DUNG - 4
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người bán dựa trên thông tin phản hồi này quyết định bán hay không bán. Nếu bán thì sẽ gửi email xác nhận cũng như hóa đơn và các văn bản cần thiết khác cho người mua, đồng thời xử lý đơn hàng. Nếu không bán thì giao dịch coi như kết thúc, người bán cũng gửi thông điệp cho người mua, nêu rõ lý do không bán. Sự khác biệt giữa người bán có Merchant Account và không có: - Người bán có Merchant Account: việc xin được Merchant Account không phải dễ dàng, đòi hỏi người bán phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING - THS. DƯƠNG TỐ DUNG - 4 Giáo trình Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp – Thạc sỹ Dương Tố Dung 6. Người bán dựa trên thông tin phản hồi này quyết định bán hay không bán. Nếu bán thì sẽ gửi email xác nhận cũng như hóa đơn và các văn bản cần thiết khác cho người mua, đồng thời xử lý đơn hàng. Nếu không bán thì giao dịch coi như kết thúc, người bán cũng gửi thông điệp cho người mua, nêu rõ lý do không bán. Sự khác biệt giữa người bán có Merchant Account và không có: - Người bán có Merchant Account: việc xin được Merchant Account không phải dễ dàng, đòi hỏi người bán phải đa phần phải là ở Mỹ, phải có ký quỹ cho ngân hàng, phải có bằng chứng đảm bảo uy tín kinh doanh trên mạng... vì trường hợp này họ được truy cập trực tiếp vào cơ sở dữ liệu của các ngân hàng để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ. Người bán không có Merchant Account: không phải người bán nào cũng có thể xin - được Merchant Account, nhưng nhu cầu bán hàng qua mạng thì rất cao, từ đó có nhiều công ty xin Merchant Account để cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng cho các doanh nghiệp khác. Những công ty này được gọi là Third Party (Bên thứ ba) hoặc Online Payment Processor (Nhà xử lý thanh toán qua mạng). Thanh toán trực tuyến: B2C B2B, trong nước quốc tế - Thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng chỉ áp dụng cho B2C, và hiện chỉ phổ biến khi ta bán ra thị trường quốc tế. Thanh toán trực tuyến B2C thị trường Việt Nam hiện chưa khả thi vì số lượng người có thẻ tín dụng trong Việt Nam còn chưa nhiều. Song, việc này sẽ sớm trở nên phổ biến. Trong B2B, người ta không áp dụng thanh toán bằng thẻ tín dụng vì giá trị giao dịch lớn. Nếu bạn xuất khẩu thì sẽ áp dụng phương thức thanh toán thông thường của xuất khẩu (L/C). Các phương thức thanh toán trực tuyến khác - e-Check. Paypal Tiền điện tử (e-cash) --- Trang 40 ---VITANCO - Đào tạo Thương mại điện tử - Thiết kế Website - Quảng cáo trực tuyến www.vitanco.com; support@vitanco.com Giáo trình Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp – Thạc sỹ Dương Tố Dung Áp dụng thanh toán trực tuyến cho người bán tại Việt Nam và rủi ro trong - thanh toán trực tuyến cho người bán Phần này dành cho DN muốn bán hàng qua mạng và áp dụng thanh toán qua mạng dành cho B2C, gồm các hướng dẫn DN phải làm và những lưu ý dành cho DN. Các bước phải làm: - Mở một thẻ tín dụng để mua qua mạng dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng. Hoặc nhờ công ty cung cấp dịch vụ TMĐT thực hiện giúp. Mở một tài khoản thanh toán bằng tiền dollar Mỹ ở ngân hàng, tài khoản này là - nơi nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng sẽ gửi tiền về cho doanh nghiệp theo định kỳ. Chọn một nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng sau khi nghiên cứu - dịch vụ của một số nhà cung cấp vì mỗi nhà cung cấp có một số điều khoản quy định, mức phí... khác nhau. Bên dưới là một số nhà cung cấp dịch vụ và địa chỉ website dành cho độc giả quan tâm chi tiết phần này: Paypal (www.paypal.com) 2checkout (www.2checkout.com) InternetSecure (www.internetsecure.com) Worldpay (www.worldpay.com) Clickbank (www.clickbank.com) ShareIt (www.shareit.com) Digibuy (www.digibuy.com) Cách tính phí dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng thông thường như sau: - Chi phí khởi tạo dịch vụ: từ vài chục dollar Mỹ đến vài trăm dollar Mỹ, trả một lần duy nhất. - Chi phí cho mỗi giao dịch = chi phí cố định + % giá trị giao dịch Ví dụ: 2checkout có mức phí khởi tạo là 49 dollar Mỹ và mức phí cho mỗi giao dịch là $0.45 + 5.5% giá trị giao dịch. Những điều lưu ý: - Rủi ro khi gặp gian lận trong thanh toán qua mạng: người bán sẽ chịu mọi thiệt hại, vừa không nhận được tiền, vừa bị mất $10 - $30 cho mỗi giao dịch gian lận. - Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán qua mạng gửi tiền cho người bán theo định kỳ hàng tháng (có thể hàng tuần nếu tổng giá trị giao dịch lớn), tuy nhiên, --- Trang 41 ---VITANCO - Đào tạo Thương mại điện tử - Thiết kế Website - Quảng cáo trực tuyến www.vitanco.com; support@vitanco.com Giáo trình Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp – Thạc sỹ Dương Tố Dung tổng giá trị giao dịch trong tháng phải lớn hơn một mức quy định (như 2checkout quy định mức $600) thì họ mới gửi, nếu thấp hơn, họ sẽ để cộng dồn vào tháng sau. Mỗi lần gửi như thế có thể ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING - THS. DƯƠNG TỐ DUNG - 4 Giáo trình Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp – Thạc sỹ Dương Tố Dung 6. Người bán dựa trên thông tin phản hồi này quyết định bán hay không bán. Nếu bán thì sẽ gửi email xác nhận cũng như hóa đơn và các văn bản cần thiết khác cho người mua, đồng thời xử lý đơn hàng. Nếu không bán thì giao dịch coi như kết thúc, người bán cũng gửi thông điệp cho người mua, nêu rõ lý do không bán. Sự khác biệt giữa người bán có Merchant Account và không có: - Người bán có Merchant Account: việc xin được Merchant Account không phải dễ dàng, đòi hỏi người bán phải đa phần phải là ở Mỹ, phải có ký quỹ cho ngân hàng, phải có bằng chứng đảm bảo uy tín kinh doanh trên mạng... vì trường hợp này họ được truy cập trực tiếp vào cơ sở dữ liệu của các ngân hàng để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ. Người bán không có Merchant Account: không phải người bán nào cũng có thể xin - được Merchant Account, nhưng nhu cầu bán hàng qua mạng thì rất cao, từ đó có nhiều công ty xin Merchant Account để cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng cho các doanh nghiệp khác. Những công ty này được gọi là Third Party (Bên thứ ba) hoặc Online Payment Processor (Nhà xử lý thanh toán qua mạng). Thanh toán trực tuyến: B2C B2B, trong nước quốc tế - Thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng chỉ áp dụng cho B2C, và hiện chỉ phổ biến khi ta bán ra thị trường quốc tế. Thanh toán trực tuyến B2C thị trường Việt Nam hiện chưa khả thi vì số lượng người có thẻ tín dụng trong Việt Nam còn chưa nhiều. Song, việc này sẽ sớm trở nên phổ biến. Trong B2B, người ta không áp dụng thanh toán bằng thẻ tín dụng vì giá trị giao dịch lớn. Nếu bạn xuất khẩu thì sẽ áp dụng phương thức thanh toán thông thường của xuất khẩu (L/C). Các phương thức thanh toán trực tuyến khác - e-Check. Paypal Tiền điện tử (e-cash) --- Trang 40 ---VITANCO - Đào tạo Thương mại điện tử - Thiết kế Website - Quảng cáo trực tuyến www.vitanco.com; support@vitanco.com Giáo trình Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp – Thạc sỹ Dương Tố Dung Áp dụng thanh toán trực tuyến cho người bán tại Việt Nam và rủi ro trong - thanh toán trực tuyến cho người bán Phần này dành cho DN muốn bán hàng qua mạng và áp dụng thanh toán qua mạng dành cho B2C, gồm các hướng dẫn DN phải làm và những lưu ý dành cho DN. Các bước phải làm: - Mở một thẻ tín dụng để mua qua mạng dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng. Hoặc nhờ công ty cung cấp dịch vụ TMĐT thực hiện giúp. Mở một tài khoản thanh toán bằng tiền dollar Mỹ ở ngân hàng, tài khoản này là - nơi nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng sẽ gửi tiền về cho doanh nghiệp theo định kỳ. Chọn một nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng sau khi nghiên cứu - dịch vụ của một số nhà cung cấp vì mỗi nhà cung cấp có một số điều khoản quy định, mức phí... khác nhau. Bên dưới là một số nhà cung cấp dịch vụ và địa chỉ website dành cho độc giả quan tâm chi tiết phần này: Paypal (www.paypal.com) 2checkout (www.2checkout.com) InternetSecure (www.internetsecure.com) Worldpay (www.worldpay.com) Clickbank (www.clickbank.com) ShareIt (www.shareit.com) Digibuy (www.digibuy.com) Cách tính phí dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng thông thường như sau: - Chi phí khởi tạo dịch vụ: từ vài chục dollar Mỹ đến vài trăm dollar Mỹ, trả một lần duy nhất. - Chi phí cho mỗi giao dịch = chi phí cố định + % giá trị giao dịch Ví dụ: 2checkout có mức phí khởi tạo là 49 dollar Mỹ và mức phí cho mỗi giao dịch là $0.45 + 5.5% giá trị giao dịch. Những điều lưu ý: - Rủi ro khi gặp gian lận trong thanh toán qua mạng: người bán sẽ chịu mọi thiệt hại, vừa không nhận được tiền, vừa bị mất $10 - $30 cho mỗi giao dịch gian lận. - Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán qua mạng gửi tiền cho người bán theo định kỳ hàng tháng (có thể hàng tuần nếu tổng giá trị giao dịch lớn), tuy nhiên, --- Trang 41 ---VITANCO - Đào tạo Thương mại điện tử - Thiết kế Website - Quảng cáo trực tuyến www.vitanco.com; support@vitanco.com Giáo trình Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp – Thạc sỹ Dương Tố Dung tổng giá trị giao dịch trong tháng phải lớn hơn một mức quy định (như 2checkout quy định mức $600) thì họ mới gửi, nếu thấp hơn, họ sẽ để cộng dồn vào tháng sau. Mỗi lần gửi như thế có thể ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 972 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 429 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 311 0 0 -
293 trang 300 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 298 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 295 0 0 -
74 trang 294 0 0