Danh mục

Thương mại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 256.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta đang dần hội nhập và đang có những thành tựu nhất định. Việc Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mới mạnh mẽ hơn và đồng bộ hơn các thể chế, đồng thời, cải tiến nền hành chính quốc gia theo hướng hiện đại. Nền kinh tế Việt Nam có những khởi sắc nhất định. Song Việt Nam gặp không ít khó khăn và đứng trước không ít thách thức. Thương mại có vai trò vô cùng quan trọng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại Việt Nam Thương mại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang dần hội nhập và đang có những thành tựu nhất định.Việc Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế hànghóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mới mạnh mẽ hơn và đồng bộ hơn các thểchế, đồng thời, cải tiến nền hành chính quốc gia theo hướng hiện đại. Nềnkinh tế Việt Nam có những khởi sắc nhất định. Song Việt Nam gặp không ítkhó khăn và đứng trước không ít thách thức. Thương mại có vai trò vô cùngquan trọng không chỉ giúp tăng trưởng kinh tế mà còn giúp chúng ta thu đượcnguồn ngoại tệ, tăng thêm mối quan hệ bạn hữu giữa các quốc gia, giúpchúng ta bắt kịp với sự thay đổi phát triển, các công nghệ mới của các nướckhác. Nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng đó. Và những điều kiện của nước ta.Chúng tôi thực hiện đề tài “ Thương mại Việt Nam” để giúp các bạn hiểusâu hơn về thương mại nói chung và quan trọng hơn là thương mại nước tanói riêng. Rất mong được sự giúp đỡ của cô và các bạn để bài tiểu luận đầy đủ vàhoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn. 1Thương mại Việt NamI, Khái niệm thương mại1. Thương mại là gì ?Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiếnthức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giátrị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụkhác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trongquá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịchvụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bánmột giá trị tương đương nào đó.2.Phạm vi, môi trường hoạt động của thương mại.Thị trường là cơ chế để thương mại hoạt động được. Dạng nguyênthủy của thương mại là hàng đổi hàng (barter), trong đó người ta traođổi trực tiếp hàng hóa hay dịch vụ mà không cần thông qua cácphương tiện thanh toán. Ví dụ, một người A đổi một con bò lấy 5 tấnthóc của người B chẳng hạn. Hình thức này còn tồn tại đến ngày naydo nhiều nguyên nhân (chẳng hạn do bên bán không tin tưởng vào tỷgiá hối đoái của đồng tiền sử dụng để thanh toán). Trong hình thứcnày không có sự phân biệt rõ ràng giữa người bán và người mua, dongười bán mặt hàng A lại là người mua mặt hàng B đồng thời điểm.Việc phát minh ra tiền (và sau này là tín dụng, tiền giấy và tiền ảo(tức không phải tiền tồn tại dưới hình thức được in hay được đúc ra)như là phương tiện trao đổi đã đơn giản hóa đáng kể hoạt độngthương mại và thúc đẩy hoạt động này, nhưng bên cạnh đó nó cũngphát sinh ra nhiều vấn đề mà hoạt động thương mại thông qua hìnhthức hàng đổi hàng không có. Vấn đề này được xem xét cụ thể hơntrong bài Tiền. Hoạt động thương mại hiện đại nói chung thông quacơ chế thỏa thuận trên cơ sở của phương tiện thanh toán, chẳng hạnnhư tiền. Kết quả của nó là việc mua và việc bán tách rời nhau.3. Nguyên nhân tồn tại của thương mạiThương mại tồn tại vì nhiều lý do. Nguyên nhân cơ bản của nó là sựchuyên môn hóa và phân chia lao động, trong đó các nhóm người nhấtđịnh nào đó chỉ tập trung vào việc sản xuất để cung ứng các hàng hóahay dịch vụ thuộc về một lĩnh vực nào đó để đổi lại hàng hóa haydịch vụ của các nhóm người khác. Thương mại cũng tồn tại giữa cáckhu vực là do sự khác biệt giữa các khu vực này đem lại lợi thế sosánh hay lợi thế tuyệt đối trong quá trình sản xuất ra các hàng hóa haydịch vụ có tính thương mại hoặc do sự khác biệt trong các kích thước 2Thương mại Việt Namcủa khu vực (dân số chẳng hạn) cho phép thu được lợi thế trong sảnxuất hàng loạt. Vì thế, thương mại theo các giá cả thị trường đem lạilợi ích cho cả hai khu vực.II, Chức năng của ngành thương mại1.Chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá làm thay đổi các hìnhthái giá trị của hàng hoáChúng ta đã biết hàng hoá sau khi được sản xuất ra phải trải quakhâu lưu thông thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng củanó.Ngành thương mại thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hànghoá,chuyển hoá các hình thái giá trị của hàng hoá,tức là thực hiện việcmua – bán hàng hóa.Đây có lẽ là chức năng cơ bản nhất của ngànhthương mại,thể hiện tính độc lập tương đối và tính phụ thuộc củangành thương mại trong nền kinh tế quốc dân,giữ vai trò quan trọngtrong quá trình tái sản xuất xã hội .Trong quá trình thực hiện chứcnăng lưu thông hàng hoá ngành thương mại luôn tìm cách tổ chức quátrình vận động hàng hoá hợp lý,rút ngắn thời gian lưu thông,nhưngvẫn đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường và không ngừng nângcaotìm kiếm lợi nhuận2. Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thôngXuất phát từ đặc điểm của sản xuấtvà tiêu dùng, hàng hoá sau khisản xuất trong lưu thông mới đáp ứng được đủ nhu cầu tiêu dùng,đòihỏingành thương mại phải có những biện pháphữu hiệu nhất để chuyểnđổi các hình thái của hàng hoá như :đóng gói,chia nhỏ,dán mã,bảoquản hang hoá,bảo hành hàng hoá sau khi bán …đảm bảo hàng hoá ởdạng tốtnhất,phù hợp với thị hiếu của xã hội,chất lượng cũng như mẫumã.Thươngmại góp phần tạo ra giá trị hàng hoá và bảo toàn giá trị sửdụng hàng hoá.3.Thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa sản xuất.Mỗi lãnh thổ , khu vực đều có thể chuyên môn hóa một lại sản phẩmphù hợp với điều kiện khu vực , kinh tế, tự nhiên của mình . Vì vậycó thể chuyên môn hóa tạo điều kiện tối đa phát triển toàn nguồn lực.Đồng thời các nước các khu vực khác cũng chuyên môn hóa tạo điềukiện cho các nước còn lại mua những thứ cần thiết mà khu vực mìnhthiếu. 3Thương mại Việt Nam4. Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Đối vớinhà sản xuất, hoạt động thương mại có tác động từ việc cung ứngnguyên liệu, vật tư, máy móc đến việc tiêu thụ sản phẩm. Đối vớingười tiêu dùng, hoạt độ ng thương mại không những đáp ứng nhucầu tiêu dùn ...

Tài liệu được xem nhiều: