Danh mục

Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.17 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, có rất nhiều hiện tượng giải trí, thẩm mỹ lệch lạc trong đời sống không phù hợp với văn hóa dân tộc. Một nguyên nhân của hiện tượng này là do sự nhập nhằng giữa sản phẩm mang tính sáng tạo nghệ thuật với sản phẩm giải trí, giữa nghệ thuật và cái phi nghệ thuật, giữa nhu cầu giải trí với nhu cầu thẩm mỹ. Sự nhập nhằng này dẫn tới sự lộn xộn, hỗn tạp trong đời sống nghệ thuật. Trước thực trạng đó, việc tìm ra những dấu hiệu để phân biệt, hiện tượng giải trí và hiện tượng nghệ thuật, giữa nhu cầu thẩm mỹ và nhu cầu giải trí là việc làm rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nayThưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay THƯỞNG THỨC NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LÊ HƯỜNG * Tóm tắt: Nhu cầu giải trí và nhu cầu thẩm mỹ là những nhu cầu văn hóa tinh thần của con người, đều cần thiết cho sự phát triển đời sống tinh thần của con người. Hiện nay, có rất nhiều hiện tượng giải trí, thẩm mỹ lệch lạc trong đời sống không phù hợp với văn hóa dân tộc. Một nguyên nhân của hiện tượng này là do sự nhập nhằng giữa sản phẩm mang tính sáng tạo nghệ thuật với sản phẩm giải trí, giữa nghệ thuật và cái phi nghệ thuật, giữa nhu cầu giải trí với nhu cầu thẩm mỹ. Sự nhập nhằng này dẫn tới sự lộn xộn, hỗn tạp trong đời sống nghệ thuật. Trước thực trạng đó, việc tìm ra những dấu hiệu để phân biệt, hiện tượng giải trí và hiện tượng nghệ thuật, giữa nhu cầu thẩm mỹ và nhu cầu giải trí là việc làm rất cần thiết. Từ khóa: Nghệ thuật; thưởng thức nghệ thuật; nhu cầu giải trí; nhu cầu thẩm mỹ. 1. Mở đầu hiện khả năng tinh tế và trình độ văn Nhu cầu giải trí là nhu cầu nghỉ ngơi hóa cao của con người. Hai nhu cầu nàyvề tinh thần, chuyển trạng thái hoạt đều phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nộiđộng của cơ thể từ các hoạt động sinh tại (tư tưởng, tình cảm, trình độ, nhậntồn sang các hoạt động thư giãn về thể thức) của chủ thể. Vậy, thưởng thứcchất, trí tuệ, tâm hồn. Nhu cầu giải trí nghệ thuật không phải chỉ để thỏa mãnphụ thuộc vào thời gian rỗi, phương tiện nhu cầu giải trí và càng không phải chỉgiải trí và sự phát triển các năng lực cảm để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ.(*)thụ thẩm mỹ của con người. Nhu cầu 2. Nghệ thuật đích thựcthẩm mỹ gắn với các đối tượng và cảm Nghệ thuật đích thực luôn tồn tạixúc thẩm mỹ; phản ánh năng lực thẩm trong đời sống. Vậy nghệ thuật đíchmỹ của con người và khả năng tự điều thực là gì? Theo quan điểm của Kant,chỉnh năng lực ấy thông qua nghệ thuật. nghệ thuật đích thực là thứ nghệ thuậtĐặc điểm của nhu cầu giải trí là mang tồn tại “tự bản thân nó” không phải vìđến sự thư giãn, mang tính phổ biến, bất cứ cái gì; người thưởng ngoạn xemtính thời thượng, tính đại chúng. Nhu tác phẩm nghệ thuật là đẹp khi “tự bảncầu thẩm mỹ chú ý đến tính nghệ thuậtvà chức năng thanh lọc của nghệ thuật, (*) Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoathể hiện tính độc đáo của cá nhân, thể học xã hội Việt Nam. 77Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015thân nó” làm hài lòng ta chứ không quan Theo Tolstoy, nghệ thuật đích thực cótâm đến sự hiện hữu hiện thực của đối hình thức và nội dung thống nhất vớitượng. Nghệ thuật đích thực chứa đựng các ý tưởng và cảm xúc mà nó khơi dậy.cái đẹp là một sự hài lòng “tự do”, nghĩa Nghệ thuật không đích thực không có sựlà “không gắn liền với sự quan tâm nhất quán đó. Nó nông cạn, trùng lặp,nào”. Người cảm thụ thẩm mỹ đòi hỏi sống sượng, nhạt nhẽo, giả tạo, hoặc tầmphải hoàn toàn “vô tư”. Ai phán đoán nó thường. Yếu tố chân thành là yếu tốtheo tiêu chuẩn của việc chiếm hữu hay quan trọng để phân biệt giữa nghệ thuậtsử dụng, thì tức là phán đoán đó dựa đích thực và nghệ thuật không đíchtheo một nhu cầu nào đó chứ không phải thực. Một tác phẩm nghệ thuật đích thựcvì bản thân nó. Phán đoán đó gắn liền bao giờ cũng bộc lộ những ý nghĩ vàvới sự quan tâm hay lợi ích chứ không cảm xúc thực, không giả tạo, vay mượn,còn mang tính thẩm mỹ nữa. ép buộc(2). Trái với cách tiếp cận thông thường Điều hợp lý trong các quan niệm trêntừ tính cách vật và từ tính đối tượng đối đây là thừa nhận luôn có nghệ thuật đíchvới tác phẩm nghệ thuật, Heidegger cho thực, thứ nghệ thuật tồn tại vì nhu cầurằng, đặc điểm của nghệ phẩm chính là thẩm mỹ chứ không phải vì bất kỳ nhuở chỗ nó không phải là đối tượng, mà là cầu nào khác trong đời sống của con“đứng trong bản thân nó”. Qua việc người. Tuy nhiên, loại nghệ thuật đơn“đứng trong chính mình” này, tác phẩm thuần vì nhu cầu cái đẹp hiện nay rấtnghệ thuật không chỉ thuộc về cõi sống hiếm. Bởi nghệ thuật đích thực thỏa mãncủa nó, mà mở ra cõi sống của riêng nó. nhu cầu thẩm mỹ muốn tồn tại phải phụCõi sống này đồng nghĩa với việc tác thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trước hết, nóphẩm đi vào trong thể an tĩnh, khép phụ thuộc nó vào tài năng, tâm h ...

Tài liệu được xem nhiều: