THÙY SAU TUYẾN YÊN VÀ BỆNH ĐÁI THÁO NHẠT
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu thùy sau tuyến yên: Thùy sau tuyến yên còn gọi là thùy thần kinh- Neurohypophysis. Đây là phần kéo dài của hệ thần kinh gồm:- Các tế bào thần kinh của nhân trên thị và cạnh thất vùng dưới đồi, từ đây các sợi thần kinh đi xuống để tạo thành bó dưới đồi thị- tuyến yên. - Tổ chức thần kinh vùng lồi- giữa, cuống và thùy sau của tuyến yên, củ xám và phần phễu cũng ghép vào thùy sau của tuyến yên. - Hormon thùy sau tuyến yên do nhân trên thị và cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÙY SAU TUYẾN YÊN VÀ BỆNH ĐÁI THÁO NHẠT THÙY SAU TUYẾN YÊN VÀ BỆNH ĐÁI THÁO NHẠT1. ĐẠI CƯƠNG:1.1 Giải phẫu thùy sau tuyến yên:Thùy sau tuyến yên còn gọi là thùy thần kinh- Neurohypophysis. Đây là phần kéodài của hệ thần kinh gồm:- Các tế bào thần kinh của nhân trên thị và cạnh thất vùng dưới đồi, từ đây các sợithần kinh đi xuống để tạo thành bó dưới đồi thị- tuyến yên.- Tổ chức thần kinh vùng lồi- giữa, cuống và thùy sau của tuyến yên, củ xám vàphần phễu cũng ghép vào thùy sau của tuyến yên.- Hormon thùy sau tuyến yên do nhân trên thị và cạnh thất vùng dưới đồi tiết ra,được vận chuyển xuống thùy sau để dự trữ tại đó, từ đây hormon được giải phóngvào máu theo nhu cầu của cơ thể.1.2. Hormon thùy sau tuyến yên.1.2.1. Arginin Varopressin (AVP)hay còn gọi là Antidiuretic hormon (ADH).- Tác dụng của ADH:ADH tác dụng tại ống thận, tăng tính thấm của các chất nằm xen giữa các tế bàođối với nước, kích thích tiết ra hyaluronidaza có tác dụng phá tr ùng hợp cácmucopolysacharit làm tính thấm màng ống thận tăng lên.- Nồng độ bình thường của ADH là: 1,4 - 5,6 pmol/l (1,5 - 6 ng/l).- Yếu tố điều hoà tiết ADH:. Áp lực thẩm thấu và thể tích huyết tương:Kích thích tiết ADH: tăng áp lực thẩm thấu, giảm thể tích huyết tương.Ức chế tiết ADH: giảm áp lực thẩm thấu, tăng thể tích huyết tương.. Thụ cảm thể nhận cảm áp lực tại động mạch cảnh và động mạch chủ, kích thíchcác thụ cảm thể này sẽ tăng nồng độ ADH.. Điều hoà thông qua cơ chế thần kinh các chất kích thích tiết ADH:Acetylcholine, Angiotensin II, Histamin, Bradykinin, Neuropeptide.Các chất có thể kích thích hoặc ức chế tiết ADH: Norepinephrine, Prostaglandin,Dopamin.. Tuổi liên quan tới quá trình tiết ADH, tuổi càng cao (> 70 tuổi) càng giảm tiếtADH gây tăng giữ nước.. Ảnh hưởng của một số loại thuốc: Nicotine, Morphine, Vincristine, Vi nblastine,Cyclophosphamide, Clofibrate, Chlopropamide kích thích ti ết ADH. Các thuốc vàchất cortisol, yếu tố lợi tiểu natri tâm nhĩ (FAN), Chlorpromazine, Reserpine,phenytoin ức chế tiết ADH.1.2.2. Oxytocin: có tác dụng kích thích co cơ tử cung lúc đẻ và tiết sữa. Nồng độbình thường: 1- 4 pmol/l.2. BỆNH THÙY SAU TUYẾN YÊN.- Tăng tiết ADH:Hội chứng tiết hormon ADH không thích hợp (syndrome of inappropriateantidiuretic hormone - SIADH) với biểu hiện giảm Na+ huyết không có phù. Tìnhtrạng tăng tiết ADH không tương ứng là do có sự giảm áp lực thẩm thấu huyếttương. SIADH tương tự như tình trạng bất thường xẩy ra khi dùng hormon ADHvà nước cho những người bình thường. ADH có nguồn gốc bất thường có thể do tếbào ung thư hoặc nhu mô phổi tiết ra. Điển hình là hội chứng Schawatz Bartter dotế bào ung thư (chủ yếu là phổi- phế quản) tiết ra polypeptid giống vasopressin.- Giảm hoặc không tiết ADH: đái tháo nhạt.2.1.Bệnh đái tháo nhạt(Diabetes insipidus)2.1.1. Định nghĩa.Đái tháo nhạt để chỉ tình trạng một số lượng rất lớn nước pha loãng đi qua cơ thể.Đây là tình trạng thu nạp nước vào và bài tiết nước tiểu nhược trương quá mức dosuy giảm bài tiết hormon ADH trong tình trạng đáp ứng với những kích thích sinhlý bình thường (đái tháo nhạt trung ương) hoặc suy giảm chức năng của thận đốivới sự đáp ứng ADH (đái tháo nhạt do thận).Sự xuất nhập nước của cơ thể chịu sự điều chỉnh và sự toàn vẹn của nhiều yếu tố:- Tiết ADH và đáp ứng của thận.- Uống nước khi cảm thấy khát (tuy nhiên không nhất thiết có đồng bộ trong tiếtADH và cảm giác khát).Mỗi một yếu tố trên có thể bị rối loạn và gây ra đái tháo nhạt.Đái tháo nhạt thường xuất hiện ở tuổi học sinh hoặc tuổi trẻ, tuổi trung b ình là 24,nam hay gặp hơn nữ.2.1.2. Sinh lý bệnh:Dựa vào cơ chế bệnh sinh, chia ra 4 type đái tháo nhạt trung ương.- Type 1: áp lực thẩm thấu huyết tương tăng, còn áp lực thẩm thấu niệu tăng rất ít,không có biểu hiện tăng tiết ADH trong quá trình truyền muối ưu trương.- Type 2: tăng đột ngột áp lực thẩm thấu niệu trong quá trình thải nước nhưngkhông có ngưỡng thẩm thấu trong quá trình truyền muối.- Type 3: tăng đồng thời áp lực thẩm thấu niệu và huyết tương. Có sự tăng ngưỡngthẩm thấu đối với tiết ADH.- Type 4: áp lực thẩm thấu niệu và huyết tương thay đổi, từ bình thường sau đóchuyển phải, thời kỳ đầu, áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường hoặc dướimức bình thường.2.1.3. Nguyên nhân.Chia 3 nhóm sau.2.1.3.1. Đái tháo nhạt do thần kinh (đái tháo nhạt trung ương).- Nguyên phát.. Di truyền.. Vô căn (bệnh tự miễn).. Hội chứng Wolfram hay còn gọi là hội chứng DIDMOAD- Diabetes insipidus;Diabetes Mellitus; Optic Atrophy; Deafness (đái tháo nhạt, đái tháo đường, teo thịgiác, điếc).- Thứ phát.. Chấn thương sọ não.. U vùng tuyến yên (đặc biệt di căn).. Nhiễm sarcoidosis, histiocytosic.. Do phẫu thuật cắt bỏ tuyến yên.. Tổn thương do viêm: viêm não, màng não.. Thai nghén (hoại tử tuyến yên sau đẻ).2.1.3.2. Đái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÙY SAU TUYẾN YÊN VÀ BỆNH ĐÁI THÁO NHẠT THÙY SAU TUYẾN YÊN VÀ BỆNH ĐÁI THÁO NHẠT1. ĐẠI CƯƠNG:1.1 Giải phẫu thùy sau tuyến yên:Thùy sau tuyến yên còn gọi là thùy thần kinh- Neurohypophysis. Đây là phần kéodài của hệ thần kinh gồm:- Các tế bào thần kinh của nhân trên thị và cạnh thất vùng dưới đồi, từ đây các sợithần kinh đi xuống để tạo thành bó dưới đồi thị- tuyến yên.- Tổ chức thần kinh vùng lồi- giữa, cuống và thùy sau của tuyến yên, củ xám vàphần phễu cũng ghép vào thùy sau của tuyến yên.- Hormon thùy sau tuyến yên do nhân trên thị và cạnh thất vùng dưới đồi tiết ra,được vận chuyển xuống thùy sau để dự trữ tại đó, từ đây hormon được giải phóngvào máu theo nhu cầu của cơ thể.1.2. Hormon thùy sau tuyến yên.1.2.1. Arginin Varopressin (AVP)hay còn gọi là Antidiuretic hormon (ADH).- Tác dụng của ADH:ADH tác dụng tại ống thận, tăng tính thấm của các chất nằm xen giữa các tế bàođối với nước, kích thích tiết ra hyaluronidaza có tác dụng phá tr ùng hợp cácmucopolysacharit làm tính thấm màng ống thận tăng lên.- Nồng độ bình thường của ADH là: 1,4 - 5,6 pmol/l (1,5 - 6 ng/l).- Yếu tố điều hoà tiết ADH:. Áp lực thẩm thấu và thể tích huyết tương:Kích thích tiết ADH: tăng áp lực thẩm thấu, giảm thể tích huyết tương.Ức chế tiết ADH: giảm áp lực thẩm thấu, tăng thể tích huyết tương.. Thụ cảm thể nhận cảm áp lực tại động mạch cảnh và động mạch chủ, kích thíchcác thụ cảm thể này sẽ tăng nồng độ ADH.. Điều hoà thông qua cơ chế thần kinh các chất kích thích tiết ADH:Acetylcholine, Angiotensin II, Histamin, Bradykinin, Neuropeptide.Các chất có thể kích thích hoặc ức chế tiết ADH: Norepinephrine, Prostaglandin,Dopamin.. Tuổi liên quan tới quá trình tiết ADH, tuổi càng cao (> 70 tuổi) càng giảm tiếtADH gây tăng giữ nước.. Ảnh hưởng của một số loại thuốc: Nicotine, Morphine, Vincristine, Vi nblastine,Cyclophosphamide, Clofibrate, Chlopropamide kích thích ti ết ADH. Các thuốc vàchất cortisol, yếu tố lợi tiểu natri tâm nhĩ (FAN), Chlorpromazine, Reserpine,phenytoin ức chế tiết ADH.1.2.2. Oxytocin: có tác dụng kích thích co cơ tử cung lúc đẻ và tiết sữa. Nồng độbình thường: 1- 4 pmol/l.2. BỆNH THÙY SAU TUYẾN YÊN.- Tăng tiết ADH:Hội chứng tiết hormon ADH không thích hợp (syndrome of inappropriateantidiuretic hormone - SIADH) với biểu hiện giảm Na+ huyết không có phù. Tìnhtrạng tăng tiết ADH không tương ứng là do có sự giảm áp lực thẩm thấu huyếttương. SIADH tương tự như tình trạng bất thường xẩy ra khi dùng hormon ADHvà nước cho những người bình thường. ADH có nguồn gốc bất thường có thể do tếbào ung thư hoặc nhu mô phổi tiết ra. Điển hình là hội chứng Schawatz Bartter dotế bào ung thư (chủ yếu là phổi- phế quản) tiết ra polypeptid giống vasopressin.- Giảm hoặc không tiết ADH: đái tháo nhạt.2.1.Bệnh đái tháo nhạt(Diabetes insipidus)2.1.1. Định nghĩa.Đái tháo nhạt để chỉ tình trạng một số lượng rất lớn nước pha loãng đi qua cơ thể.Đây là tình trạng thu nạp nước vào và bài tiết nước tiểu nhược trương quá mức dosuy giảm bài tiết hormon ADH trong tình trạng đáp ứng với những kích thích sinhlý bình thường (đái tháo nhạt trung ương) hoặc suy giảm chức năng của thận đốivới sự đáp ứng ADH (đái tháo nhạt do thận).Sự xuất nhập nước của cơ thể chịu sự điều chỉnh và sự toàn vẹn của nhiều yếu tố:- Tiết ADH và đáp ứng của thận.- Uống nước khi cảm thấy khát (tuy nhiên không nhất thiết có đồng bộ trong tiếtADH và cảm giác khát).Mỗi một yếu tố trên có thể bị rối loạn và gây ra đái tháo nhạt.Đái tháo nhạt thường xuất hiện ở tuổi học sinh hoặc tuổi trẻ, tuổi trung b ình là 24,nam hay gặp hơn nữ.2.1.2. Sinh lý bệnh:Dựa vào cơ chế bệnh sinh, chia ra 4 type đái tháo nhạt trung ương.- Type 1: áp lực thẩm thấu huyết tương tăng, còn áp lực thẩm thấu niệu tăng rất ít,không có biểu hiện tăng tiết ADH trong quá trình truyền muối ưu trương.- Type 2: tăng đột ngột áp lực thẩm thấu niệu trong quá trình thải nước nhưngkhông có ngưỡng thẩm thấu trong quá trình truyền muối.- Type 3: tăng đồng thời áp lực thẩm thấu niệu và huyết tương. Có sự tăng ngưỡngthẩm thấu đối với tiết ADH.- Type 4: áp lực thẩm thấu niệu và huyết tương thay đổi, từ bình thường sau đóchuyển phải, thời kỳ đầu, áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường hoặc dướimức bình thường.2.1.3. Nguyên nhân.Chia 3 nhóm sau.2.1.3.1. Đái tháo nhạt do thần kinh (đái tháo nhạt trung ương).- Nguyên phát.. Di truyền.. Vô căn (bệnh tự miễn).. Hội chứng Wolfram hay còn gọi là hội chứng DIDMOAD- Diabetes insipidus;Diabetes Mellitus; Optic Atrophy; Deafness (đái tháo nhạt, đái tháo đường, teo thịgiác, điếc).- Thứ phát.. Chấn thương sọ não.. U vùng tuyến yên (đặc biệt di căn).. Nhiễm sarcoidosis, histiocytosic.. Do phẫu thuật cắt bỏ tuyến yên.. Tổn thương do viêm: viêm não, màng não.. Thai nghén (hoại tử tuyến yên sau đẻ).2.1.3.2. Đái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0