Danh mục

THUỶ VĂN VIỆT NAM

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

– Địa hình VN chủ yếu là đồi núi được Tân Kiến Tạo làm trẻ lại do đó có độ dốc lớn, trên đó lại được nhận lượng mưa khá lớn tập trung vào mùa hạ đã tạo nên mạng lưới sông ngòi ( nước chảy tràn ) bao gồm hàng ngàn sông suối lớn nhỏ với hình dạng, tính chất, hướng chảy khác nhau. – VN có mật độ sông suối dày đặc với 2360 con sông. Trung bình cứ 1km sông/1km2. Tuy nhiên có sự phân bố không đồng đều giữa các nơi : những vùng núi đá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỶ VĂN VIỆT NAM THUỶ VĂN VIỆT NAMI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỦY VĂN VN:1. Mạng lưới sông ngòi VN dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa:– Địa hình VN chủ yếu là đồi núi được Tân Kiến Tạo làm trẻ lại do đó có độ dốclớn, trên đó lại được nhận lượng mưa khá lớn tập trung vào mùa hạ đã tạo nênmạng lưới sông ngòi ( nước chảy tràn ) bao gồm hàng ngàn sông suối lớn nhỏ vớihình dạng, tính chất, hướng chảy khác nhau.– VN có mật độ sông suối dày đặc với 2360 con sông. Trung bình cứ 1kmsông/1km2. Tuy nhiên có sự phân bố không đồng đều giữa các nơi : những vùngnúi đá rắn, đá vôi mưa ít có mật độ sông ngòi thấp 0,5km sông/1km2. Tại cácsườn núi đón gió, có lượng mưa nhiều, mật độ sông suối khoảng 1,5kmsông/1km2. Riêng ở khu vực đồng bằng mật độ khá lớn khoảng 3 -4 kmsông/1km2. Nếu đi dọc bờ biển thì cứ các 20km lại có một cửa sông. Đa số sôngVN là sông ngắn và dốc ( có 2170 sông là sông nhỏ và ngắn – chiếm 92,5%, códiện tích lưu vực khoảng 500km2 và dài dưi71i 100km ). Các sông lớn ở VN chỉchiếm phần hạ lưu.– Sông VN có lưu lượng lớn do VN có lượng mưa lớn , lưu lượng bình quân là26.200m3/s, tương ứng với tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm ( trong số này chỉcó 38,5% được sinh ra trong lãnh thổ VN ). Trong tổng lượng nước nói trên thìnước chảy tràn trên mặt chiếm 637 tỷ m3/năm ( 76% ), còn lại là nước ngầm.Lượng nước trenâ mặt phân bố không đồng đều:+ Sông Cửu Long chiếm 60,4%+ Sông Hồng chiếm 15,1%+ Các sông còn lại 24,5%– Mođun ( Module ) ở VN khá lớn, khoảng 30 lít/s/km2 nhưng cũng có sự phân bốkhông đều. Vùng mưa nhiều mođun đạt 75 lít/s/km2, vùng mưa ít như cực NamTrung Bộ 10 lít/s/km2M ( mođun ) = ( Q x 10^3 ) / F ( F: diện tích lưu vực Q: tổng lượng nước )– Sông VN có lượng phù sa lớn do VN có khí hậu nội chí tuyến mưa nhiều, địahình trẻ, độ dốc lớn, làm cho độ xâm thực của sông VN tương đối cao, bình quânlà 225 tấn/năm/1km2.( Những nơi mưa nhiều, độ dốc lớn, độ xâm thực đạt 1168tấn/năm/1km2 như lưu vực Hoà Bình – sông Đà ). Từ đó làm cho hàm lượng phùsa khá cao. Tổng lượng phù sa của các sông VN là 200 triệu tấn/năm ( sg Hồng60%, sg Cửu Long 35%,……)2. Mạng lưới sông ngòi VN phản ánh cấu trúc địa hình:– Địa hình VN có 2 hướng chính là hướng vòng cung và hướng TB – ĐN và phùhợp với nó là hướng của các dãy núi , từ đó làm cho sông VN có 2 hướng chính :hướng vòng cung và hướng TB – ĐN và đổ thẳng ra biển Đông. Tuy nhiên cũngcó những trường hợp ngoại lệ như sông Kì Cùng, một số phụ lưu của sông Đà cóhướng ngược lại, các sông ở Tân Nguyên đổ sang Campuchia sau đó mới ra biển.Ngoài ra sông VN còn vô vàn phúc tạp như chia thành nhiều bậc khi chảy qua địahình bậc thang hoặc có đoạn lòng sông mở rộng, có đoạn thu hẹp ( thác ghềnh ).– Sông VN thường bắt nguồn từ những vùng núi cao : [ sông Hồng bắt nguồn từdãy Nguỵ Sơn ( 1766m ở Vân Nam )], hầu hết các sông còn lại đều bắt nguồn từvùng núi cao trên dưới 1000m làm cho sông ngòi VN có độ dốc lớn. Sông Hồng ởViệt trì có độ dốc 23cm/km, sông Lô có độ dốc 33cm/km, sông Đà 71cm/km, cácsông ở đông TS có độ dốc trên 100cm/km– Do sông có độ dốc lớn, mưa nhiều vào mùa hạ làm cho sông VN đổ ra biểnbằng nhiều cửa: sông Hồng 4 cửa ( Trà Lí, Ba Lạt, Lạch, Đáy ), sông Cửu Long rabiển bằng 9 cửa ( Tiểu, Đại, Balai, Hàm luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An,Bát Xắc, Tranh Đề )3. Thủy chế của sông ngòi VN:– Thủy chế của sông ngòi VN phù hợp với chế độ khí hậu. Khí hậu Vn có 2 mùarõ rệt là mùa mưa và mùa khô tương ứng với mùa khô là mùa cạn còn mùa mưa làmùa lũ. Tuy nhiên do tính phúc tạp của khí hậu VN đó là sự phân hoá theo khu vực( nơi mưa ít, nơi mưa nhiều, nơi mưa vào mùa hạ, nơi mưa vào mùa đông) làmcho mùa lũ không thống nhất trong cả nước.– Mùa lũ ở VN thường dài 4 – 5 tháng ( tháng 5 – 10 ), chiếm 70 – 80% lượngnước của cả năm. Tùy nơi mà đỉnh lũ có sự khác nhau, nhìn chung có xu thế chậmdần từ B – N, do có sự liên quan giữa dải hội tụ CIT. Bắt đầu bằng những lưuvực thuộc Bằng Giang – Kì Cùng có lũ vào tháng 7 -8, các sông ở Bắc Trung Bộvào tháng 9, Huế sông Hương tháng 10, Nam Trung Bộ tháng 11, khu vực Nam Bộlũ cực đại vào tháng 9.– Vào mùa lũ do lượng mưa lớn cộng với độ dốc địa hình tác động lên lớp thổnhưỡng dày của vùng nội chí tuyến nhiệt đới làm cho các hệ thống sông có hàmlượng phù sa rất lớn. Vào mùa hạ, hàm lượng phù sa nhỏ.– Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 4 lượng nước chiếm 20 – 30%, thậm chí vàomùa cạn có sông không có nước như ở Cực Nam Trung Bộ. Vì vậy làm cho độchênh lệch nước giữa đỉnh lũ và đỉnh cạn rất lớn, lên đến 15 – 20 lần. Mùa cạncũng có khuynh hướng chậm dần từ B – N. ( Ở Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng5, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ tháng 11 đến tháng 5, ở miền Nam mùa cạn ngắntừ tháng 11 đến tháng 4 )ûII. CÁC HỆ THỐNG SÔNG CHÍNH:1. Hệ thống Bằng Giang – Kì Cùng:a. Sông Bằng Giang:– Bắt nguồn từ Bà Vài ở độ cao 600m chạy theo hường TB – ĐN và cắt qua thị xãCao Bằng.– Sông dài 108km, diện tích lưu vực 4.560km2, gồm 26 phụ lưu:– Trong đó quan trọng nhất là sông Hiến với tổng lượng nước là 3,73 tỷ m3/năm,môđun là 26l/s/km2.– Mùa lũ từ tháng 6 – tháng 9, mùa cạn từ tháng 10 – tháng 4, hàm lượng phù sa là244g/m3.b. Sông Kì Cùng:– Bắt nguồn từ vùng Ba Xá cao 625m, chảyn theo hường TN – ĐB cắt qua thị xãLạng Sơn– Sông dài 243km, diện tích lưu vực 6.660km2 với khoảng 80 phụ lưu– Tổng lượng chảy là 3,6 tỷ km3/năm, mođun là 17,2 l /s/km2– Tổng lượng nước lũ chiếm 71%, hàm lượng phù sa 686g/m32. Hệ thống sông Thái Bình:– Gồm 3 sông hợp nhau tại Phả Lại gồm sông Cầu, Thương, Lục Nam và sau đóđổ ra vịnh Bắc Bộ bằng 4 cửa: Nam Triệu, Cấm, Văn Uùc, Thái Bình. Ngoài rasông Thái Bình còn nhận thêm 2 phụ lưu từ sông Hồng đổ sang là sông Đuống vàsông Luộc.– Sông Cầu được xem là sông chính tính đến Phả Lại thì sông dài 288km– Sông Thương dài 160km– Sông Lục Nam dài 180km– Tổng diện tích lưu vực sông là 12.680km2. Do chảy qua miền mưa ít, nhiều đávôi nên có lưu lượng nhỏ 262m3/s. Tương ứng với lượng ...

Tài liệu được xem nhiều: