THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ ( THUYẾT VB)
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 88.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức- Các luận điểm của thuyết VB- Sự hình thành liên kết xich ma, pi. Liên kết cho nhận và điều kiện có liên kết cho nhận- Sự lai hoá, các dạng lai hoá: khái niệm, góc giữa các AO lai hoá.- Thuyết spin về hoá trị, sơ đồ hoá trị2. Kĩ năng- Dựa vào thuyết lai hoá giải thích góc liên kết, xác định được dạng lai hoá- Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử theo thuyết VB- Dựa vào thuyết spin xác định hóa trị tối đa của một nguyên tố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ ( THUYẾT VB)Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG IX: THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ ( THUYẾT VB) 9 tiết (6 lí thuyết, 3 bài tập )Ngày soạn: 30/10/2010Ngày giảng: 13/12/2010 – 24/12/2010I. Mục tiêu bài giảngSau khi học xong chương này SV cần nắm được:1. Kiến thức- Các luận điểm của thuyết VB- Sự hình thành liên kết xich ma, pi. Liên kết cho nhận và điều kiện có liên kết cho nhận- Sự lai hoá, các dạng lai hoá: khái niệm, góc giữa các AO lai hoá.- Thuyết spin về hoá trị, sơ đồ hoá trị2. Kĩ năng- Dựa vào thuyết lai hoá giải thích góc liên kết, xác định được dạng lai hoá- Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử theo thuyết VB- Dựa vào thuyết spin xác định hóa trị tối đa của một nguyên tố3. Thái độ tình cảm- Tin tưởng vào khoa học, chân lí khoa học- Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo- Lòng ham mê khoa học, yêu thích bộ môn hoá họcII. Chuẩn bị - GV: Giáo án, giáo trình - SV: bài chuẩn bị, giáo trìnhIII. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thuyết trình, kèm theo giải thích minh hoạ - Phương pháp luyện tậpIV. Nội dung bài giảng Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Hoạt động của GV và SV Nội dung bài dạy Bài 1: CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ SỞ Hoạt động: Nghiên cứu các Bao gồm các luận điểm sau: luận điểm cơ sở 1. Coi cấu tạo e của nguyên tử vẫn được bảo toàn khi hình thành phân tử. Khi 2 AO hoá trị của nguyên tử xen phủ nhau tạo liên kết hoá học thì vùng xen phủ đó là chung cho cả 2 nguyên tử 2. Mỗi liên kết hoá học giữa 2 nguyên tử được đảm bảo bởi 2 e có spin đối song, không có sự hình thành liên kết bởi 1e hay từ 3 e trở lên 3. Sự xen phủ giữa 2AO có e độc thân của 2 nguyên tử càng mạnh thì liên kết được tạo ra càng bền (nguyên lý xen phủ cực đại) liên kết hoá học được phân bố theo phương có khả năng lớn nhất về sự xen phủ của 2 AO ( thuyết hoá trị định hướng) Bài 2: THUYẾT LAI HÓA Hoạt động 1: Nghiên cứu I. Khái niệm khái niệm lai hoá 1. Khái niệm - SV căn cứ vào kiến thức đã Lai hoá là sự tổ hợp tuyến tính các AO hoá trị biết và giáo trình nêu khái nguyên chất (thuần khiết) chỉ số lượng tử e khác niệm lai hoá nhau của cùng một nguyên tử tạo ra các AO mới Hoạt động 2: Nghiên cứu có cùng năng lượng đặc điểm 2. Đặc điểm - Các AO lai hoá có đặc điểm - Điều kiện để các AO hoá trị tham gia lai hoá được phải có năng lượng gần bẳng nhau gì? 4 đặc điểm chính:… - Số AO lai hoá thu được bằng tổng số các AO Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang tham gia tổ hợp tuyến tính. - Các AO lai hoá là các AO suy biến, nghĩa là các AO có cùng năng lượng - Đặc điểm hình học của AO lai hoá là có một phẩn nở rộng còn đầu kia bị thu hẹp Hoạt động 3: Nghiên cứu các II. Các dạng lai hoá chủ yếu dạng lai hoá 1. Lai hoá sp - Có những loại lai hoá nào? - Là sự tổ hợp tuyến tính giữa 1AO s với 1 AO p tạo thành 2AO lai hoá sp Có : sp, sp2 , sp3, sp3d2… - Thế nào là lai hoá sp? 1AO s+ 1AO p = 2AO sp - Góc giữa 2 AO là bao nhiêu? - Mô tả - ứng dụng của lai hoá sp? Hình dạng và sự phân bố trong không gian của - Xác định góc liên kết trong AO sp phân tử CO2 - Góc giữa 2 AO lai hoá là 1800 - ứng dụng : giải thích liên kết hoá học trong phân tử BeH2, C2H2 2. Lai hoá sp2 - Thế nào là lai hoá sp2? - Là sự tổ hợp tuyến tính giữa 1AO s với 2 AO p - Góc giữa 2 AO là bao nhiêu? tạo thành 3AO lai hoá sp2 - ứng dụng của lai hoá sp2? 1AO s+ 2AO p = 3AO sp2 - Xác định - Mô tả: Hình dạng và sự phân bố trong không gian của AO sp2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ ( THUYẾT VB)Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG IX: THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ ( THUYẾT VB) 9 tiết (6 lí thuyết, 3 bài tập )Ngày soạn: 30/10/2010Ngày giảng: 13/12/2010 – 24/12/2010I. Mục tiêu bài giảngSau khi học xong chương này SV cần nắm được:1. Kiến thức- Các luận điểm của thuyết VB- Sự hình thành liên kết xich ma, pi. Liên kết cho nhận và điều kiện có liên kết cho nhận- Sự lai hoá, các dạng lai hoá: khái niệm, góc giữa các AO lai hoá.- Thuyết spin về hoá trị, sơ đồ hoá trị2. Kĩ năng- Dựa vào thuyết lai hoá giải thích góc liên kết, xác định được dạng lai hoá- Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử theo thuyết VB- Dựa vào thuyết spin xác định hóa trị tối đa của một nguyên tố3. Thái độ tình cảm- Tin tưởng vào khoa học, chân lí khoa học- Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo- Lòng ham mê khoa học, yêu thích bộ môn hoá họcII. Chuẩn bị - GV: Giáo án, giáo trình - SV: bài chuẩn bị, giáo trìnhIII. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thuyết trình, kèm theo giải thích minh hoạ - Phương pháp luyện tậpIV. Nội dung bài giảng Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Hoạt động của GV và SV Nội dung bài dạy Bài 1: CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ SỞ Hoạt động: Nghiên cứu các Bao gồm các luận điểm sau: luận điểm cơ sở 1. Coi cấu tạo e của nguyên tử vẫn được bảo toàn khi hình thành phân tử. Khi 2 AO hoá trị của nguyên tử xen phủ nhau tạo liên kết hoá học thì vùng xen phủ đó là chung cho cả 2 nguyên tử 2. Mỗi liên kết hoá học giữa 2 nguyên tử được đảm bảo bởi 2 e có spin đối song, không có sự hình thành liên kết bởi 1e hay từ 3 e trở lên 3. Sự xen phủ giữa 2AO có e độc thân của 2 nguyên tử càng mạnh thì liên kết được tạo ra càng bền (nguyên lý xen phủ cực đại) liên kết hoá học được phân bố theo phương có khả năng lớn nhất về sự xen phủ của 2 AO ( thuyết hoá trị định hướng) Bài 2: THUYẾT LAI HÓA Hoạt động 1: Nghiên cứu I. Khái niệm khái niệm lai hoá 1. Khái niệm - SV căn cứ vào kiến thức đã Lai hoá là sự tổ hợp tuyến tính các AO hoá trị biết và giáo trình nêu khái nguyên chất (thuần khiết) chỉ số lượng tử e khác niệm lai hoá nhau của cùng một nguyên tử tạo ra các AO mới Hoạt động 2: Nghiên cứu có cùng năng lượng đặc điểm 2. Đặc điểm - Các AO lai hoá có đặc điểm - Điều kiện để các AO hoá trị tham gia lai hoá được phải có năng lượng gần bẳng nhau gì? 4 đặc điểm chính:… - Số AO lai hoá thu được bằng tổng số các AO Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang tham gia tổ hợp tuyến tính. - Các AO lai hoá là các AO suy biến, nghĩa là các AO có cùng năng lượng - Đặc điểm hình học của AO lai hoá là có một phẩn nở rộng còn đầu kia bị thu hẹp Hoạt động 3: Nghiên cứu các II. Các dạng lai hoá chủ yếu dạng lai hoá 1. Lai hoá sp - Có những loại lai hoá nào? - Là sự tổ hợp tuyến tính giữa 1AO s với 1 AO p tạo thành 2AO lai hoá sp Có : sp, sp2 , sp3, sp3d2… - Thế nào là lai hoá sp? 1AO s+ 1AO p = 2AO sp - Góc giữa 2 AO là bao nhiêu? - Mô tả - ứng dụng của lai hoá sp? Hình dạng và sự phân bố trong không gian của - Xác định góc liên kết trong AO sp phân tử CO2 - Góc giữa 2 AO lai hoá là 1800 - ứng dụng : giải thích liên kết hoá học trong phân tử BeH2, C2H2 2. Lai hoá sp2 - Thế nào là lai hoá sp2? - Là sự tổ hợp tuyến tính giữa 1AO s với 2 AO p - Góc giữa 2 AO là bao nhiêu? tạo thành 3AO lai hoá sp2 - ứng dụng của lai hoá sp2? 1AO s+ 2AO p = 3AO sp2 - Xác định - Mô tả: Hình dạng và sự phân bố trong không gian của AO sp2 ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 54 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 51 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 45 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
81 trang 38 0 0
-
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 36 0 0 -
Thực hành thí nghiệm Hoá đại cương: Phần 2
34 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về hóa đại cương (Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa): Phần 1
107 trang 34 0 0