Trương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Phủ, quê ở NinhBình. Vốn là môn khách của Hưng Đạo Vương. Dưới triềuTrần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to trongtriều. Lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở VănMiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thuyết minh bài Phú Sông Bạch Đằng thuyết minh bài Phú Sông Bạch ĐằngTác giảTrương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Phủ, quê ở NinhBình. Vốn là môn khách của Hưng Đạo Vương. Dưới triềuTrần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to trongtriều. Lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở VănMiếu.Là bậc danh sĩ tài cao học rộng. Hiện còn để lại 4 bài thơ,3 bài văn, nổi tiếng nhất là Bạch Đằng giang phú.Phú là gì?Phú nghĩa đen là bày tỏ, miêu tả, là thể văn xuôi có vầndùng để tả cảnh vật, phong tục, tính tình. Phú được chialàm hai loại:1. Phú cổ thể gọi là Phú lưu thuỷ, như một bài ca, hoặcmột bài văn xuôi dài mà có vần.2. Phú Đường luật là thể phú được đặt ra từ đời Đườngvừa có vần vừa có đối, có luật bằng trắc nghiêm nhặt.Bố cục một bài phú gồm có 6 phần: 1, Lung; 2, Biệnnguyên; 3, Thích thực; 4, Phu diễn; 5, Nghị luận; 6, Kết.Cách đặt câu trong một bài phú gồm có các kiểu sau: Câutứ tự, câu bát tự, câu song quan, câu cách cú, câu gốihạc.Có hay chữ (tài giỏi), có tài hoa mới viết được phú. Cầnhiểu thi pháp về phú mới cảm nhận được cái hay của vănchương, tư tưởng của phú và văn tếChủ đềBạch Đằng giang phú đã ca ngợi sông Bạch Đằng hùngvĩ từng ghi bao chiến công oanh liệt của tổ tiên, biểu lộniềm tự hào về đất nước ta có đất hiểm có lắm anh hùnghào kiệt, để đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lậpthanh bình bền vững.Những nét lớn cần biết1. Bạch Đằng giang phú được viết theo thể phú lưu thuỷ,có vần, tác giả sử dụng phép đối nhiều chỗ. Bài ca cuốibài phú là một sự sáng tạo. Nhân vật khách là nhân vậttrữ tình - chính là nhà thơ.2. Đoạn tả cảnh sắc Bạch Đằng giang hùng vĩ tráng lệbằng cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng lịchsử là đoạn hay nhất:Bát ngát sóng kình muôn dặmThướt tha đuôi trĩ một mầuNước trời: một sắcPhong cảnh: ba thuBờ lau san sátBến lách đìu hiuSông chìm giáo gẫyGò đầy xương khô...3. Bô lão xuất hiện cuộc đối thoại giữa khách và bô lãolàm cho giọng điệu bài phú từ cảm xúc trữ tình chuyểnthành anh hùng ca. Nhà thơ tái hiện lại cảnh tượng chiếntrường một thời oanh liệt - trận thuỷ chiến trên sông BạchĐằng:Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã.Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá HoàngThao.Đương khi ấyThuyền bè muôn độiTinh kỳ phấp phới.Tì hổ ba quân.Giáo gươm sáng chóiTrận đánh thư hùng chửa phân,Chiến luỹ Bắc, Nam chống đối.Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ,Bầu trời đất chừ sắp đổi(...) Đến nay sông nước tuy chảy hoàiMà nhục quân thù khôn rửa nổi4. Trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng khác nào trậnXích Bích, trận Hợp Phì trong Bắc sử. Nhà thơ tự hàokhẳng định và ngợi ca:Quả là trời đất cho nơi hiểm trở,Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an...(...) Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắngBởi Đại Vương coi thế giặc nhan ...5. Bài ca về sông Bạch ĐằngSông Bạch Đằng hùng vĩ, là mồ chôn quân xâm lược:Sông Đằng một giải dài ghêSóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.Bài học giữ nước là bài học đức cao đó là lòng yêunước, tinh thần đại đoàn kết chống xâm lăng. Ý tưởng sâusắc, tiến bộ:Giặc tan muôn thuở thanh bìnhBởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao.Tổng kếtBạch Đằng giang phú là bài ca yêu nước và tự hào dântộc. Ngôn ngữ tráng lệ. Dòng sông hùng vĩ, hiểm trở. Dântộc anh hùng có nhiều nhân tài hào kiệt. Nhà thơ thể hiệnnhững tư tưởng sâu sắc tiến bộ về vinh và nhục, thắng vàbại, tiêu vong và trường tồn, đất hiểm và đức cao... Đó làbài học lịch sử sáng giá đến muôn đời.Có những câu văn như một châm ngôn khẳng định mộtchân lí lịch sử.Những người bất nghĩa tiêu vongNghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh__________________---------- Post added at 09:59 AM ---------- Previous postwas at 09:58 AM ----------bài khácTrương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đờiđược vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lạibốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắcthạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằnggiang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tácphẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nhưng”Bạch Đằng giangphú”cũa Trương Hán Siêu được xếp vào hạng kiệt tác.Chưa rõ Trương Hán Siêu viết “Bạch Đằng giang phú”vàonăm nào, nhưng qua giọng văn cảm hoài “Thương nỗianh hùng đâu vắng tá-Tiếc thay dấu vết luống còn lưu”, tacó thể đoán định được, bài phú này chỉ có thể ra đời saukhi Trần Quốc Tuấn đã mất, tức là vào khoảng 1301-1354.“Bạch Đằng giang phú” được viết bằng chữ Hán. ĐôngChâu Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đổng Chi, Bùi VănNguyên… đã dịch khá thành công áng văn này. Bài cảmnhận về “Bạch Đằng giang phú” dựa trên văn bản dịchcủa giáo sư Bùi Văn Nguyên.Phú là một thể văn cổ dùng để tả cảnh vật, phong tụchoặc tính tình. Chất trữ tình và yếu tố khoa trương đậmđặc trong phú. Có phú cổ thể và phú Đường luật. Phú cổthể như một bài văn xuô ...