Danh mục

Thuyết minh dự án: Nhà máy sấy, xay xát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạch

Số trang: 64      Loại file: docx      Dung lượng: 5.63 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của dự án "Nhà máy sấy, xay xát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạch" nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành công nghiệp chế biến lúa gạo, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh dự án: Nhà máy sấy, xay xát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạchTHUYẾT MINH DỰ ÁN CÔNG TY TNHH -----------  ----------- DỰ ÁNNHÀ MÁY SẤY, XAY XÁT LÚA GẠO VÀ KHO BẢO QUẢN NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Địa điểm:Tỉnh An GiangĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH 0918755379-0903034381 Giám đốcDự án “Nhà máy sấy, xay xát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạch”ĐƠN VỊ TƯ VẤN DỰ ÁN:0918755356-0903034381 MỤC LỤCĐơn vị tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự Án Việt 3Dự án “Nhà máy sấy, xay xát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạch”ĐƠN VỊ TƯ VẤN DỰ ÁN:0918755356-0903034381 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯTên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHHThông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư,gồm:Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án: “Nhà máy sấy, xay sát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạch”Địa điểm thực hiện dự án:Tỉnh An Giang.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: + Nhà máy sản xuất lúa gạo: 20.554,6 m2 (2,06 ha). + Vùng nguyên liệu trồng lúa: 600,0 ha + Trụ sở làm việc: 1.000,0 m2Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 722.477.744.000 đồng.(Bảy trăm hai mươi hai tỷ, bốn trăm bảy mươi bảy triệu, bảy trăm bốn mươi bốn nghìn đồng)Trong đó: + Vốn tự có (10%) : 72.247.774.000 đồng. + Vốn vay - huy động (90%) : 650.229.969.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: + Quy mô trồng lúa: 600 ha + Quy mô sản xuất lúa gạo: Sấy lúa 1.000 tấn lúa tươi/ngày đêm (8 tháng), tổng242.000 tấn lúa tươi/năm. Xay xát lúa gạo 400 tấn/ngày đêm, lau bóng + tách màu 400tấn/ngày đêm + Thành phẩm: Trồng lúa 7.200,0 tấn/năm Gạo thành phẩm 132.000,0 tấn/năm Tấm 11.000,0 tấn/năm Cám 26.400,0 tấn/năm Gạo phế 2.200,0 tấn/năm Trấu (củi trấu) 44.000,0 tấn/nămĐơn vị tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự Án Việt 4Dự án “Nhà máy sấy, xay xát lúa gạo và kho bảo quản nông sản sau thu hoạch”ĐƠN VỊ TƯ VẤN DỰ ÁN:0918755356-0903034381SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Lúa gạo vừa là nguồn lương thực quan trọng, vừa là mặt hàng xuất khẩuchiến lược của Việt Nam. Trung bình một năm, Việt Nam sản xuất khoảng 26 - 28triệu tấn gạo, sau khi dành cho tiêu thụ trong nước, khối lượng gạo xuất khẩukhoảng 6 - 6,5 triệu tấn gạo/năm, trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa chínhchiếm đến hơn 50% sản lượng và hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), nhiều năm qua, ViệtNam luôn nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu gạo trên thế giới, chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan.Sản lượng lúa của Việt Nam từ 42 - 45 triệu tấn/năm, sản lượng gạo từ 26 - 29 triệu tấn/năm.Gạo Việt đã xuất khẩu tới khoảng 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, giá trị xuất khẩu đã tăng hơnso với trước. Tuy nhiên, những thay đổi ngày càng nhanh của thị trường thế giới đã cho thấy sự “hụthơi” trong việc tiếp cận xuất khẩu và phát triển thị trường lúa gạo trong nước. Đặc biệt trongbối cảnh hiện nay, nhiều loại gạo Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của ChâuÂu và của một số thị trường nhập khẩu lúa gạo khác. Vấn đề cấp bách đặt ra là cây lúa và người trồng lúa đang cần được tiếp sức trong cuộcchuyển đổi từ tư duy “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh doanh nông nghiệp” bằng các bàitoán kinh tế. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Trần Anh Thư cho biết: An Giang là mộttrong 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương có sản lượnglúa lớn đứng thứ hai cả nước (sau tỉnh Kiên Giang) với tổng sản lượng gần 4 triệu tấn/năm,xuất khẩu đạt từ 500-550.000 tấn gạo/năm, với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 250 triệu USD,góp phần phát triển kinh tế-xã hội và trở thành một trong bốn ngành hàng xuất khẩu chủ lựccủa tỉnh. Tuy nhiên việc hệ thống hóa cũng như tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm gạo chếbiến là vô cùng quan trọng và cần thiết. Hiện An Giang đang tiến tới xây dựng một quy trìnhchế biến gạo bảo đảm các tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế (từ nhà xưởng, kỹthuật công nghệ, hệ thống máy móc, trang thiết bị, hệ thống quản lý chất lượng đến tiêu chuẩnsản phẩm, bao bì đóng ...

Tài liệu được xem nhiều: