Danh mục

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG BẮN HẠT KIM LOẠI VÀ SƠN

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 10.24 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khối lượng của hệ thống đường ray : 5344 + 2120 = 7464 (Kg).Khối lượng do đường ray đặt vào vai đỡ là: 7464*6/(42*2) = 533 (Kg)Tải trọng nâng của cầu trục: Q = 5000 (Kg), hệ số tin cậy, n = 1,1Khối lượng bản thân của dầm Cầu trục: P = 2000 (Kg).Tuỳ vào vị trí của Cầu trục mà có các tổ hợp lực khác nhau tác dụng lên vaicột
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG BẮN HẠT KIM LOẠI VÀ SƠN THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG BẮN HẠT KIM LOẠI VÀ SƠNTÀI LIỆU DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN1. TCVN 2737-95: Tải trọng và tác động. NXB Xây dựng, Hà nội 19962. TCVN 5575: 1991 - tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép3. Gs. Đoàn Định Kiến (chủ biên) - Thiết kế kết cấu thép Nhà công nghiệp.NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1998.4. Ts. Phạm Văn Hội (chủ biên). Kết cấu thép công trình dân dụng và côngnghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1998.5. Ts. Đoàn Định Kiến (chủ biên). Kết cấu thép. NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà nội 2003. 1I - VẬT LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNGỨng suất phá huỷ của vật liệu: R = 2100 (Kg/cm2)II - XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN MÁI1. Hoạt tải (HT):Lấy tiêu chuẩn W0 =30 Kg/m2 MB mái theo bảng 3 (tr13, [1]), hệ số an toàntải trọng n = 1,3  Tải trọng tác động trên 1m chiều dài vì kèo: W0*n*6 = 30*1.3*6 = 234 Kg/1m2. Tĩnh tải (TT)Tĩnh tải do tải trọng của Xà gồ và mái lợp: 25 Kg/m2=> Tải trọng tác động trên 1m chiều dài vì kèo: 25 * 6 = 125 Kg/ 1m3. Tải trọng do cầu trục gây nên (CT) Khối lượng của hệ thống đường ray : 5344 + 2120 = 7464 (Kg). Khối lượng do đường ray đặt vào vai đỡ là: 7464*6/(42*2) = 533 (Kg) Tải trọng nâng của cầu trục: Q = 5000 (Kg), hệ số tin cậy, n = 1,1 Khối lượng bản thân của dầm Cầu trục: P = 2000 (Kg). Tuỳ vào vị trí của Cầu trục mà có các tổ hợp lực khác nhau tác dụng lên vaicột- Xe con ở vị trí giữa dầm cầu trục và cầu trục ở chế độ có tải:CT1 = 1,1*tải trọng đường ray + 1,1*P/2 +1,1*Q/2= 1,1*533+1,1*1000 +1,1*2500 = 4436.3 (Kg)Trong trường hợp này lực đặt tại mỗi vai cột là 4436.3 (Kg) - Xe con ở vị trí đầu vai cột CT2 = 1,1*tải trọng đường ray + 1,1*P/2 +1,1*Q = 1,1*533+1,1*1000 + 1,1*5000= 7186.3 (Kg)Đối với đầu vai còn lại: 1,1*533+1,1*1000 = 1686 (Kg) 24. Tải trọng gióCông trình được xây dựng trên địa bàn Hà nội, thuộc khu vực IIB.Áp lực gió tiêu chuẩn: W0 = 95 Kg/m2Hệ số vượt tải: n = 1,2Cốt cao nhất của mái là 10m = > theo bảng 8(tr22, [1]) ta tra được hệ số ảnhhưởng bởi độ cao k = 1Xác định hệ số khí động của mái theo sơ đồ 8(tr27,[1])=> Theo công thức tính áp lực do tác động lên mái: W = k*n* W0*cTa có giá trị áp lực gió lên các vùng khác nhau của mái:W1 = k*n* W0*c1 = 1*1.2*95*0.8 = 91.2 (Kg/m2)W2 = k*n* W0*c2 = 1*1.2*95*(-0.8) = -91.2 (Kg/m2)W3 = k*n* W0*c3 = 1*1.2*95*0.7 = 79.8 (Kg/m2)W4 = k*n* W0*c4 = 1*1.2*95*(-0.8) = -91.2 (Kg/m2)W5 = k*n* W0*c5 = 1*1.2*95*(-0.8) = -91.2 (Kg/m2)W6 = k*n* W0*c5 = 1*1.2*95*(-0.6) = -68.4 (Kg/m2)W7 = k*n* W0*c7 = 1*1.2*95*(-0.5) = 57 (Kg/m2)W8 = k*n* W0*c8 = 1*1.2*95*(-0.6) = 68 (Kg/m2)0100090000037800000002001c00000000000400000003010800050000000b0200000000050000000c0292090e0f040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc02000000000102022253797374656d00090e0f000034c8110072edc63080a829000c0200000e0f0000040000002d01000004000000020101001c000000fb029cff0000000000009001000000000440001254696d6573204e657720526f6d616e0000000000000000000000000000000000040000002d01010005000000090200 3 S? ?? 1: ?p l?c gi? t?c ??ng l?n m?i0000020d000000320a5a00000001000400000000000a0f920920002d00040000002d010000030000000000III - TỔ HỢP TẢI TRỌNGTH1 = HT + TT + CT1TH2 = HT + TT + CT2TH3= TT + GIOIV - KẾT QUẢ1. Tiêu chuẩn kiểm tra - Ứng suất trong các phần tử vì kèo nhỏ hơn ứng suất cho phép. - Ứng suất trong các phần tử cột thoả mãn điều kiện bền và điều kiện ổn định cho phép. - Bu lông móng đủ khả năng chịu lực - Ứng suất trong đường ray của dầm Cầu trục nhỏ hơn ứng suất cho phép.2. Kiểm tra điều kiện bền của Vì kèo 4 S? ?? 2: C?c ph?n t? V? k?oTừ các tổ hợp lực ta xác định được từng thành phần lực lớn nhất của phần từ.Sau đó từ các thành phần lực max này ta tiến hành kiểm tra độ bền Vì kèo. 5Momen uốn và lực cắt lớn nhất tác dụng lên từng phần tử Vì kèo: Tên phần tử M (Kgm) Q (Kg) 25 8710 4137.20 26 8213 3855.70 31 4242.2 2524.90 32 5697.9 2728.40 33 7612.3 3574.20 34 5454.7 3262.80 35 3493.7 2951.40 36 1729.3 2640.00 37 972.52 2328.60 38 1728.2 2017.20 39 2384.9 1705.80 40 3363.3 1394.40 41 4145.1 1083.00 42 4730.3 771.62 43 5068.8 274.38 44 4824.6 499.43 ...

Tài liệu được xem nhiều: