Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN giới thiệu về hình thái kinh tế xã hội; vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VNThuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VNI. Giới thiệu về Hình thái Kinh tế Xã hội1. Kết cấu và chức năng của các Hình thái kinh tế xã hộiHình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quanhệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng lên trênnhững quan hệ sản xuất đó.Hình thái KTXH là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đócó các mặt cơ bản là:- Lực lượng sản xuất- Quan hệ sản xuất- Kiến trúc thượng tầnga. LLSX:LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người vói tự nhiên trong QTSX.Trong QTSX, con người kết hợp SLĐ của mình với TLSX, trước hết là CCLĐ tạothành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sốngcủa mình. LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằmđáp ứng nhu cầu đời sống của mình.LLSX là sự kết hợp người lao động và TLSX, trong đó người lao động làyếu tố quan trọng nhất trong quá trình lao động SX, với sức mạnh và kỹ năng củamình sử dụng TLLĐ, trước hết là CCLĐ tác động vào đối tượng LĐ để sản xuất racủa cải vật chất.Cùng với người lao động, CCLĐ cũng là một yếu tố cơ bản của LLSX.CCLĐ không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Sự cải tiến của CCLĐ làm biếnđổi TLSX. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trìnhđộ phát triển của CCLĐ là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, làtiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.Trong sự phát triển của LLSX, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sựphát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sảnxuất phát triển. Và khoa học đang dần trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”. Cóthể nói: Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại.b. QHSX:Quan hệ sản xuất là QH giữa người với người trong quá trình sản xuất (SXvà tái SX xã hội). QHSX do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khácTrình bày: Nhóm 9 – CH16GPage 1Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VNquan trong quá trình SX, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.QHSX gồm ba mặt:+ Quan hệ sở hữu → quan trọng nhất+ Quan hệ tổ chức, quản lý+ Quan hệ lưu thông, phân phốiTrong ba mặt của QHSX thì quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất là quan hệxuất phát, quan hệ cơ bản và đặc trưng cho QHSX trong từng xã hội. Quan hệ vềsở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối cácsản phẩm làm ra.QH tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến QTSX, nó có thể thúcđẩy hoặc kìm hãm QTSX.QH về phân phối sản phẩm sản xuất mặc dù do hai quan hệ trên chi phốisong nó kích thích trực tiếp đén lợi ích của con người, nên nó tác động đến thái độcủa con người trong Sản xuất. Do vậy, nó có thẻ thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuấtphát triển.c. Kiến trúc thượng tầng:Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội (chính trị,pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) và những thiết chế tương ứng(nhà nước gồm bộ máy bạo lực, quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù cùng các đảngphái, các đoàn thể xã hội) và những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trênmột CSHT nhất địnhTrong Xã hội có giai cấp đối kháng, CSHT tồn tại những quan hệ đối kháng thìKTTT cũng mang tính chất đối kháng. Phản ánh tính đối kháng ấy biểu hiện ở sựxung đột về quan điểm tư tưởng và ở cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đốikháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có giai cấp có đốikháng giai cấp là Nhà nước.→ Nhìn chung, mỗi mặt của hình thái KTXH có vị trí riêng và tác động qua lạilẫn nhau, thống nhất với nhau:- Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất-kỹ thuật, quyết định sự hình thành,phát triển và thay thế lẫn nhau giữa các hình thái KTXH.- Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọimối quan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuấtTrình bày: Nhóm 9 – CH16GPage 2Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN- Đến lượt nó, kiến trúc thượng tầng được hình thành trên cơ sở các QHSX(cơ sở hạ tầng) sẽ trở thành công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinhra nó.Sơ đồ các mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX; CSHT và KTTT:PHÖÔNG THÖÙ SAÛ XUAÁCNTMOÁQUAN HEÄ N CHÖÙ G GIÖÕ LÖÏ LÖÔÏ G-SAÛ XUAÁ VAØIBIEÄNACNNTQUAN HEÄ N XUAÁSAÛTQUAN HEÄ N XUAÁSAÛTPHÖÔNGQUYEÁ ÑÒT NHSAÛNTAÙ ÑOÄ G TRÔÛ ICNLAÏTHÖÙCNGÖÔØ NGÖÔØIILÖÏ LÖÔÏ G SAÛ XUAÁCNNTXUAÁTNGÖÔØ TÖÏNHIEÂINTrong moãphöông thöù saû xuaá khi quan heä n xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VNThuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VNI. Giới thiệu về Hình thái Kinh tế Xã hội1. Kết cấu và chức năng của các Hình thái kinh tế xã hộiHình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quanhệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng lên trênnhững quan hệ sản xuất đó.Hình thái KTXH là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đócó các mặt cơ bản là:- Lực lượng sản xuất- Quan hệ sản xuất- Kiến trúc thượng tầnga. LLSX:LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người vói tự nhiên trong QTSX.Trong QTSX, con người kết hợp SLĐ của mình với TLSX, trước hết là CCLĐ tạothành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sốngcủa mình. LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằmđáp ứng nhu cầu đời sống của mình.LLSX là sự kết hợp người lao động và TLSX, trong đó người lao động làyếu tố quan trọng nhất trong quá trình lao động SX, với sức mạnh và kỹ năng củamình sử dụng TLLĐ, trước hết là CCLĐ tác động vào đối tượng LĐ để sản xuất racủa cải vật chất.Cùng với người lao động, CCLĐ cũng là một yếu tố cơ bản của LLSX.CCLĐ không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Sự cải tiến của CCLĐ làm biếnđổi TLSX. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trìnhđộ phát triển của CCLĐ là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, làtiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.Trong sự phát triển của LLSX, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sựphát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sảnxuất phát triển. Và khoa học đang dần trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”. Cóthể nói: Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại.b. QHSX:Quan hệ sản xuất là QH giữa người với người trong quá trình sản xuất (SXvà tái SX xã hội). QHSX do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khácTrình bày: Nhóm 9 – CH16GPage 1Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VNquan trong quá trình SX, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.QHSX gồm ba mặt:+ Quan hệ sở hữu → quan trọng nhất+ Quan hệ tổ chức, quản lý+ Quan hệ lưu thông, phân phốiTrong ba mặt của QHSX thì quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất là quan hệxuất phát, quan hệ cơ bản và đặc trưng cho QHSX trong từng xã hội. Quan hệ vềsở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối cácsản phẩm làm ra.QH tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến QTSX, nó có thể thúcđẩy hoặc kìm hãm QTSX.QH về phân phối sản phẩm sản xuất mặc dù do hai quan hệ trên chi phốisong nó kích thích trực tiếp đén lợi ích của con người, nên nó tác động đến thái độcủa con người trong Sản xuất. Do vậy, nó có thẻ thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuấtphát triển.c. Kiến trúc thượng tầng:Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội (chính trị,pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) và những thiết chế tương ứng(nhà nước gồm bộ máy bạo lực, quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù cùng các đảngphái, các đoàn thể xã hội) và những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trênmột CSHT nhất địnhTrong Xã hội có giai cấp đối kháng, CSHT tồn tại những quan hệ đối kháng thìKTTT cũng mang tính chất đối kháng. Phản ánh tính đối kháng ấy biểu hiện ở sựxung đột về quan điểm tư tưởng và ở cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đốikháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có giai cấp có đốikháng giai cấp là Nhà nước.→ Nhìn chung, mỗi mặt của hình thái KTXH có vị trí riêng và tác động qua lạilẫn nhau, thống nhất với nhau:- Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất-kỹ thuật, quyết định sự hình thành,phát triển và thay thế lẫn nhau giữa các hình thái KTXH.- Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọimối quan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuấtTrình bày: Nhóm 9 – CH16GPage 2Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN- Đến lượt nó, kiến trúc thượng tầng được hình thành trên cơ sở các QHSX(cơ sở hạ tầng) sẽ trở thành công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinhra nó.Sơ đồ các mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX; CSHT và KTTT:PHÖÔNG THÖÙ SAÛ XUAÁCNTMOÁQUAN HEÄ N CHÖÙ G GIÖÕ LÖÏ LÖÔÏ G-SAÛ XUAÁ VAØIBIEÄNACNNTQUAN HEÄ N XUAÁSAÛTQUAN HEÄ N XUAÁSAÛTPHÖÔNGQUYEÁ ÑÒT NHSAÛNTAÙ ÑOÄ G TRÔÛ ICNLAÏTHÖÙCNGÖÔØ NGÖÔØIILÖÏ LÖÔÏ G SAÛ XUAÁCNNTXUAÁTNGÖÔØ TÖÏNHIEÂINTrong moãphöông thöù saû xuaá khi quan heä n xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết minh Triết học Hình thái kinh tế xã hội Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội Vận dụng hình thái kinh tế xã hội Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Hình thái kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 86 2 0 -
Tư tưởng 'nhân nghĩa' của Nguyễn Trãi với sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay
7 trang 86 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
261 trang 80 0 0 -
TIỂU LUẬN: Học thuyết về hình thái kinh tế xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam
24 trang 59 0 0 -
22 trang 55 0 0
-
33 trang 49 0 0
-
3 trang 38 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lam Vĩ (1947-2005): Phần 2
119 trang 36 0 0 -
23 trang 34 0 0