Danh mục

TIỂU LUẬN: Học thuyết về hình thái kinh tế xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.76 KB      Lượt xem: 58      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: học thuyết về hình thái kinh tế xã hôi và vấn đề quá độ lên cnxh ở việt nam, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Học thuyết về hình thái kinh tế xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam Lời nói đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt đượcnhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên đượcbước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước , mà cột mốc củanó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh tếNhà nước. Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèonàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thì tất yêú cầnphải đổi mới . Đây là một đề không mới nhưng nó đề cập đến những vấn đề cấpthiết của nước ta hiện nay , đụng chạm trực tiếp đến cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng của nước ta . Nó giúp chúng ta rất nhiều trong việc đổi mới và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định : Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ vật chất kỹ thuật hiện đại , cơ cấu kinhtế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an ninhvững chắc , dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sựcụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xãhội Việt Nam . Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp cong nghiệp hoá , hiện đại hoáở nước ta . Chính vì vậy mà em chọn đề tài Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi vàvấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam . Đây là một đề tài hay, có nội dung phứctạp và rộng.i. hình thái kinh tế - xã hội mác - lênin. Chúng ta đều biết , trong lịch tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ítcách tiếp cận , khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội . Xuất phát từ nhữngnhận thức khác nhau , với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sửtiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau . Chúng ta cũng đã quên với kháiniệm thời đại đồ đá , thời đại đồ đồng , thời đại cối xay gió , thời đại máy hơi nước….và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp , văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp . Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử , cácnhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứulịch sử xã hội , đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên họcthuyết hình thái kinh tế xã hội . Hình thái kinh tế - Xã hội là một phạm trù củachủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất địnhcủa lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựngtrên những quan hệ sản xuất ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử , học thuyết hình tháikinh tế- xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng , tức toàn bộ các yếu tốcấu trúc thành bộ mặt của thời đại : Chính trị , kinh tế, văn hoá , xã hội , khoa học ,kỹ thuật …..Do đó , nó chỉ ra bản chất của quá trình phát triển của xã hội loàingười . Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội theo trật tự từ thấpđến cao đó là : Hình thái kinh tế cộng sản nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phongkiến , tư bản chủ nghĩa và ngài nay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử , có sự ra đời phát triển và diệt vong.Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi , chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay thế . Đó là khiphương thức sản cũ đã nên lỗi thời , hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệsản xuất với lực lượng sản xuất quá lớn không thể phù hợp thì phương thức sảnxuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiệnhơn , có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất . Như vậy bản chất củasự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất vàlực lượng sản xuất . 1.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quátrình sản xuất , là biểu hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con người trong giaiđoạn lịch sử nhất định . Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệusản xuất ( đặc biệt là công cụ lao động ) với người lao động , với kinh nghiệm vàkỹ năng nghề nghiệp . Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định phương thứcsản xuất . Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất vật chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chứcquản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm . Trong quanhệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định các quan hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: