Khái niệm "truyện cổ tích": Truyện cổ tích Việt Nam là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người *Nội dung truyện cổ tích: Nội dung của truyện cổ tích Việt Nam thường bao gồm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết Minh về Các Loại Văn học ở Việt Nam Trong Sách SGK 10 Cơ Bản Thuyết Minh về Các Loại Văn học ở Việt Nam Trong Sách SGK 10 Cơ Bản *Khái niệm truyện cổ tích: Truyện cổ tích Việt Nam là những truyện truyền miệng dân gian kể lại nhữngcâu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi,nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ,người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câuchuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người *Nội dung truyện cổ tích: Nội dung của truyện cổ tích Việt Nam thường bao gồm các điểm sau đây Phản ánh và lý giải những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình: Ăn khế trả vànghay Sự tích cây khế, Hầm vàng hầm bạc, Sọ Dừa, Chàng Dê, Tấm Cám, Thạch Sanh,Trầu cau, Ba ông Bếp, Sao hôm - Sao mai, Đá vọng phu. Những xung đột xã hội diễnra bên ngoài gia đình được phản ánh muộn hơn, ít tập trung hơn. Cái cân thuỷ ngân,Của trời trời lại lấy đi, Diệt mãng xà... Lý tưởng xã hội thẩm mỹ của nhân dân: Truyện cổ tích cho thấy sự bế tắc củatầng lớp nghèo khổ trong xã hội cũ. Trong cổ tích, tác giả dân gian đã giải quyết vấnđề bằng tưởng tượng, họ nhờ vào lực lượng thần kỳ và nhân vật đế vương. Triết lý sống, đạo lý làm người và ước mơ công lý của nhân dân: tinh thần lạcquan trong cổ tích chính là lòng yêu thương quý trọng con người, từ đó mà yêu đời,tin vào cuộc đời. Hầu hết truyện cổ tích đều gián tiếp hoặc trực tiếp nêu lên vấn đềđạo đức. Đạo đức luôn gắn với tình thương, lấy tình thương làm nền tảng: Đứa contrời đánh, Giết chó khuyên chồng * Phân loại: Căn cứ vào nhân vật chính và tính chất sự việc được kể lại, có thể chia truyệncổ tích ra làm 3 loại. Truyện cổ tích về loại vật: chuyện ngụ ngôn những con vật nuôi trong nhà, khimiêu tả đặc điểm các con vật thường nói đến nguồn gốc các đặc điểm đó: Trâu vàngựa, Chó ba cẳng...; nhóm hoang dã là hệ thống truyện về con vật thông minh, dùngmẹo lừa để thắng các con vật mạnh hơn nó: Cóc kiện Trời, truyện Công và Quạ.Truyện dân gian Nam Bộ về loài vật có: Tại sao có địa danh Bến Nghé, Sự tích rạchMồ Thị Cư, Sự tích cù lao Ông Hổ...; chuỗi Truyện Bác Ba Phi: Cọp xay lúa... Truyện cổ tích thần kỳ: chuyện thần thoại chCổ tích thần kỳ kể lại những sựviệc xảy ra trong đời sống gia đình và xã hội của con người. Đó có thể là những mâuthuẫn giữa các thành viên trong gia đình phụ quyền, vấn đề tình yêu hôn nhân, nhữngquan hệ xã hội (Tấm Cám, Cây khế, Sự tích con khỉ...). Nhóm truyện về các nhân vậttài giỏi, dũng sĩ, nhân vật chính lập chiến công, diệt cái ác, bảo vệ cái thiện, mưu cầuhạnh phúc cho con người (Thạch Sanh, Người thợ săn và mụ chằn). Nhóm truyện vềcác nhân vật bất hạnh: về mặt xã hội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thòi về quyền lợi, vềmặt tính cách, họ trọn vẹn về đạo đức nhưng thường chịu đựng trừ nhân vật xấu xí màcó tài (Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc, Cây tre trăm đốt...) Truyện cổ tích thế tục: Truyện tiếu lâm Truyện cũng kể lại những sự kiện khácthường ly kỳ, nhưng những sự kiện này rút ra từ thế giới trần tục. Yếu tố thần kỳ, nếucó, thì không có vai trò quan trọng đối với sự phát triển câu chuyện như trong cổ tíchthần kỳ. Nhóm truyện có đề tài nói về nhân vật bất hạnh (Trương Chi, Sự tích chim hítcô, Sự tích chim quốc...); nhóm có nội dung phê phán những thói xấu: (Đứa con trờiđánh, Gái ngoan dạy chồng...); nhóm truyện về người thông minh: (Quan án xử kiệnhay Xử kiện tài tình, Em bé thông minh, Cái chết của bốn ông sư, Nói dối nhưCuội...); nhóm truyện về người ngốc nghếch: (Chàng ngốc được kiện, Làm theo vợdặn Nàng bò tót...) *Truyện cười: Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gianrộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từkhác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giaithoại hài hước ... Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng củacơ thể một cách đơn thuần (tiếng cường của người bị gù, của bệnh nhân tâm thần...).Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm conngười. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cườiphê phán. Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểuthị sự khinh ghét, sự phủ nhận. Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đángcười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫnbên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữasinh động và máy móc . [sửa] Nội dung Nội dung của truyện cười có các mục đích: Mua vui giải trí: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chấtphê phán nhẹ nhàng ...