![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thuyết minh về chiếc nón lá
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trời mưa thì mặc trời mưa Em không có nón thì chừa em ra” (Ca dao) Cùng với chiếc áo bà ba, chiếc “nón lá” đã theo chân người phụ nữ miệt quê miệt vườn, cùng với chiếc xuồng ba lá, bồng bềnh theo con nước lớn nước ròng, dầm dãi nắng mưa sớm chiều... Từ lâu chiếc nón lá đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong trang phục của người phụ nữ miền Nam nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung. Ngày nay chiếc nón là hình ảnh quen thuộc và gần gũi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về chiếc nón lá Thuyết minh về chiếc nón lá Trời mưa thì mặc trời mưa Em không có nón thì chừa em ra” (Ca dao) Cùng với chiếc áo bà ba, chiếc “nón lá” đã theo chân người phụ nữ miệt quêmiệt vườn, cùng với chiếc xuồng ba lá, bồng bềnh theo con nước lớn nước ròng, dầmdãi nắng mưa sớm chiều... Từ lâu chiếc nón lá đã trở thành một bộ phận không thểthiếu trong trang phục của người phụ nữ miền Nam nói riêng và phụ nữ Việt Nam nóichung. Ngày nay chiếc nón là hình ảnh quen thuộc và gần gũi với mọi người, nhưng cóai biết đâu để có cái nón lá đội đầu che mưa che nắng, và để làm duyên nữa, ngày xưatổ tiên chúng ta đổ bao tâm sức để nghĩ ra và làm nên? oo0oo Chiếc nón có lá mặt ở xứ mình từ khi nào thì không ai biết? Nhưng từ xưa cáinón đã xuất hiện trong thơ cổ, không biết tác giả là ai. “Dáng tròn vành vạnh vốn không hư, Che chở bao la khắp bốn bờ. Khi để (đội) tưởng nên dù với tán, Khi ra thì nhạt (lạt) nắng cùng mưa. Che đầu bao quản lòng tư túi, Giúp chúa nào quen nghĩa sớm trưa. Vòi vọi ngồi trên ngôi thượng đỉnh, Ai ai lớn nhỏ đội ơn nhờ.” (Thơ cổ) Nón như vậy đã có mặt lâu đời ở nước mình rồi. Nón lá là “Ðồ dùng để độiđầu, hình chóp, tròn, thường lợp bằng lá màu trắng”. Từ khi có mặt với chức năng là “cái nón”, thì chiếc nón đã theo chân ngườinông phu ra đồng, theo người phụ nữ đi sớm về trưa, được bà dùng để quạt đưa cháuvào giấc ngủ, được các bà mẹ vỗ về đội vào đầu và nắm tay dìu con đến trường. Nón cùng với người lính thú xông pha ngoài chiến trận, nón theo tài tử giainhân đi trẩy hội, nón theo cung phi vào cung cấm, nón theo các nàng công chúa, cácbà hoàng đi chùa cầu duyên cầu tự. Nón cũng được các bà mẹ sụt sùi nước mắt đặt nhẹ lên đầu người con gáithương yêu trước khi lên xe hoa về nhà chồng... Chiếc nón còn có mặt trong sách vở thi ca, qua câu hò tiếng hát của người bìnhdân để ngợi ca tình yêu trai gái... và chiếc nón thực sự trở thành một phần trong đờisống vô cùng đẹp và lãng mạn của người mình. Nhiều loại nón ngày xưa, nay không còn được sử dụng và mai một. Có loại nón được cách tân cho hạp với thời đại và thị hiếu thẩm mỹ của conngười, làm cho chiếc nón vượt lên khỏi chức năng “che mưa che nắng”, trở thành đồtrang sức, làm duyên cho người phụ nữ. Có thể nói không sợ quá lời rằng: không códân tộc nào có chiếc nón, như chiếc “nón lá” gắn bó, gần gũi với con người như dântộc Việt Nam mình! Nói về tên gọi chiếc nón thì ở nước mình phong phú lắm. Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời được đặt tên theo vật liệu làm nên nó.Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón lá buông, nón dứa, nón gõ, nón quai thao, nónmóp, nón bài thơ... Chiếc nón cũng được đặt tên theo hình dạng, như nón chóp, nóndấu, nón mê, nón mẻ, nón thúng, nón chân tượng giống chân voi... -“Tiếc vì nón lá quai mây, Nên em chẳng dám trao tay chàng cầm”. -“ Ông già ông đội nón còi, Ông ve con nít ông Trời dánh ông.” (Ca dao) Nón cũng còn được đặt tên theo địa phương sản xuất, như nón Nghệ, nón Huế,nón Tây Ninh, nón Tân Hiệp (Mỹ tho)... “Chợ Dinh bán áo con trai, Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim.” (Ca dao Huế) Nón chuyên dùng thì có tên như “nón tu lờ” của các nhà sư, “nón ngựa” dùngcỡi ngựa, “nón cụ”, nón quai thao, dành cho cô dâu, “nón dấu” dành cho lính thú đờixưa,... (Cùng có nhiệm vụ để “đội chụp trên đầu”, nhưng không làm bằng lá thì gọi làcái mũ. Như mũ nan, mũ ni, mũ bạc, mũ cánh chuồn, mũ cánh tiên, mũ tai bèo, mũ bêrê, mũ cối,...) “Ngang lưng thì thắt bao vàng, Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài.” Chiếc nón xuất hiện ở nước mình đầu tiên ra sao? - Không ai biết. Bùi Xuân Phái chỉ biết lúc cái nón Bắc xuất hiện ở phố cổ Hà Nội cách đây 500năm. Nón Bắc bấy giờ sản xuất ở làng quê với cái tên là làng Chuông, Thanh Oai tỉnhHà Tây. Rồi chiếc nón làng Chuông được đem ra bán cho người Hà Hội. Tại phố cổHà Nội, nơi phố phường chật hẹp, người đông đúc, có khoảng 100 con đường nhỏ gọilà Phố, với bao ngõ ngách chằng chịt. Nhà mặt tiền dành buôn bán, hẹp thắp và tốiphát triển theo chiều sâu, được ngăn làm nơi ăn ở sanh hoạt gia đình, vừa buôn bán. Nón Bắc làng Chuông là mặt hàng đặc trưng ở Bắc lúc bấy giờ, bày bán ở phốHàng Nón, cùng với phố Hàng Ðiếu, hàng Ðồng, Hàng Ðào, Hàng Buồm, Hàng Giầy,Hàng Chiếu, Hàng Than,... làm nên Hà Nội “băm sáu phố phường”. (Hà Nội 36 phố phường nay đã thay đổi. Hàng Ðiếu không còn bán điếu màbán chè thập cẩm, Hàng Gà bây giờ không bán gà mà bán phở bò; Hàng Than nay bánquần áo; Hàng Giày nay bán khăn. Và Hàng Nón nay không còn bán nón nữa!) Nón làng Chuông “mang tánh lịch sử”, ngày nay được người Hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về chiếc nón lá Thuyết minh về chiếc nón lá Trời mưa thì mặc trời mưa Em không có nón thì chừa em ra” (Ca dao) Cùng với chiếc áo bà ba, chiếc “nón lá” đã theo chân người phụ nữ miệt quêmiệt vườn, cùng với chiếc xuồng ba lá, bồng bềnh theo con nước lớn nước ròng, dầmdãi nắng mưa sớm chiều... Từ lâu chiếc nón lá đã trở thành một bộ phận không thểthiếu trong trang phục của người phụ nữ miền Nam nói riêng và phụ nữ Việt Nam nóichung. Ngày nay chiếc nón là hình ảnh quen thuộc và gần gũi với mọi người, nhưng cóai biết đâu để có cái nón lá đội đầu che mưa che nắng, và để làm duyên nữa, ngày xưatổ tiên chúng ta đổ bao tâm sức để nghĩ ra và làm nên? oo0oo Chiếc nón có lá mặt ở xứ mình từ khi nào thì không ai biết? Nhưng từ xưa cáinón đã xuất hiện trong thơ cổ, không biết tác giả là ai. “Dáng tròn vành vạnh vốn không hư, Che chở bao la khắp bốn bờ. Khi để (đội) tưởng nên dù với tán, Khi ra thì nhạt (lạt) nắng cùng mưa. Che đầu bao quản lòng tư túi, Giúp chúa nào quen nghĩa sớm trưa. Vòi vọi ngồi trên ngôi thượng đỉnh, Ai ai lớn nhỏ đội ơn nhờ.” (Thơ cổ) Nón như vậy đã có mặt lâu đời ở nước mình rồi. Nón lá là “Ðồ dùng để độiđầu, hình chóp, tròn, thường lợp bằng lá màu trắng”. Từ khi có mặt với chức năng là “cái nón”, thì chiếc nón đã theo chân ngườinông phu ra đồng, theo người phụ nữ đi sớm về trưa, được bà dùng để quạt đưa cháuvào giấc ngủ, được các bà mẹ vỗ về đội vào đầu và nắm tay dìu con đến trường. Nón cùng với người lính thú xông pha ngoài chiến trận, nón theo tài tử giainhân đi trẩy hội, nón theo cung phi vào cung cấm, nón theo các nàng công chúa, cácbà hoàng đi chùa cầu duyên cầu tự. Nón cũng được các bà mẹ sụt sùi nước mắt đặt nhẹ lên đầu người con gáithương yêu trước khi lên xe hoa về nhà chồng... Chiếc nón còn có mặt trong sách vở thi ca, qua câu hò tiếng hát của người bìnhdân để ngợi ca tình yêu trai gái... và chiếc nón thực sự trở thành một phần trong đờisống vô cùng đẹp và lãng mạn của người mình. Nhiều loại nón ngày xưa, nay không còn được sử dụng và mai một. Có loại nón được cách tân cho hạp với thời đại và thị hiếu thẩm mỹ của conngười, làm cho chiếc nón vượt lên khỏi chức năng “che mưa che nắng”, trở thành đồtrang sức, làm duyên cho người phụ nữ. Có thể nói không sợ quá lời rằng: không códân tộc nào có chiếc nón, như chiếc “nón lá” gắn bó, gần gũi với con người như dântộc Việt Nam mình! Nói về tên gọi chiếc nón thì ở nước mình phong phú lắm. Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời được đặt tên theo vật liệu làm nên nó.Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón lá buông, nón dứa, nón gõ, nón quai thao, nónmóp, nón bài thơ... Chiếc nón cũng được đặt tên theo hình dạng, như nón chóp, nóndấu, nón mê, nón mẻ, nón thúng, nón chân tượng giống chân voi... -“Tiếc vì nón lá quai mây, Nên em chẳng dám trao tay chàng cầm”. -“ Ông già ông đội nón còi, Ông ve con nít ông Trời dánh ông.” (Ca dao) Nón cũng còn được đặt tên theo địa phương sản xuất, như nón Nghệ, nón Huế,nón Tây Ninh, nón Tân Hiệp (Mỹ tho)... “Chợ Dinh bán áo con trai, Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim.” (Ca dao Huế) Nón chuyên dùng thì có tên như “nón tu lờ” của các nhà sư, “nón ngựa” dùngcỡi ngựa, “nón cụ”, nón quai thao, dành cho cô dâu, “nón dấu” dành cho lính thú đờixưa,... (Cùng có nhiệm vụ để “đội chụp trên đầu”, nhưng không làm bằng lá thì gọi làcái mũ. Như mũ nan, mũ ni, mũ bạc, mũ cánh chuồn, mũ cánh tiên, mũ tai bèo, mũ bêrê, mũ cối,...) “Ngang lưng thì thắt bao vàng, Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài.” Chiếc nón xuất hiện ở nước mình đầu tiên ra sao? - Không ai biết. Bùi Xuân Phái chỉ biết lúc cái nón Bắc xuất hiện ở phố cổ Hà Nội cách đây 500năm. Nón Bắc bấy giờ sản xuất ở làng quê với cái tên là làng Chuông, Thanh Oai tỉnhHà Tây. Rồi chiếc nón làng Chuông được đem ra bán cho người Hà Hội. Tại phố cổHà Nội, nơi phố phường chật hẹp, người đông đúc, có khoảng 100 con đường nhỏ gọilà Phố, với bao ngõ ngách chằng chịt. Nhà mặt tiền dành buôn bán, hẹp thắp và tốiphát triển theo chiều sâu, được ngăn làm nơi ăn ở sanh hoạt gia đình, vừa buôn bán. Nón Bắc làng Chuông là mặt hàng đặc trưng ở Bắc lúc bấy giờ, bày bán ở phốHàng Nón, cùng với phố Hàng Ðiếu, hàng Ðồng, Hàng Ðào, Hàng Buồm, Hàng Giầy,Hàng Chiếu, Hàng Than,... làm nên Hà Nội “băm sáu phố phường”. (Hà Nội 36 phố phường nay đã thay đổi. Hàng Ðiếu không còn bán điếu màbán chè thập cẩm, Hàng Gà bây giờ không bán gà mà bán phở bò; Hàng Than nay bánquần áo; Hàng Giày nay bán khăn. Và Hàng Nón nay không còn bán nón nữa!) Nón làng Chuông “mang tánh lịch sử”, ngày nay được người Hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
8 trang 103 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 76 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 68 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 61 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 41 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 39 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 33 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 32 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 30 0 0