Thuyết minh về con trâu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về con trâu Thuyết minh về con trâu trong làng quê Việt Nam Tôi, một loaì động vật mà không một người nông dân nào chưa gắn bó với tôivà ngay cả các cô nhóc , cậu nhóc bé tỉ ở làng quê cũng đã từng bít tới tôi như mộtngười bạn thân. Vậy các bạn biết tôi là ai không ? Tôi chính là con trâu Chúng tôi thuộc họ nhà Bò (Bovidae), phân bộ nhai lại (Ruminantia), nhómsừng rỗng(Cavicornes), bộ Guốc chẵn(Actiodactyla), lớp thú có vú(Mammalia). Vàtiền thân của chúng tôi là trâu rừng thuần hóa ,với cặp lông mày xám đen, thân hìnhchắc khỏe vạm vỡ, thấp , ngắn, bụng to, bầu vú nhỏ,nặng từ 350-700kg, sừng hìnhlưỡi liềm của chúng tôi. Dần, hình ảnh chăm chỉ làm việc trên những cánh đồng còbay thẳng cánh đã trở nên quen thuộc với mọi người dân Việt Nam . Chính vì có íchcho mọi nhà nông, chúng tôi đã duy trì nòi giống bằng cách đẻ ra các chú nghé con, từ5-6 con trong 1 lứa , 1 chú nghé bình thường nặng từ 22-25kg. Chúng lớn lên và tiếptục phục vụ đời sống cho nhà nông. Chúng tôi gắn bó với người nông dân suốt quãng đời của mình. Từ lúc sinh racho tới lúc trưởng thành, hắng ngày chúng tôi được người nông dẫn ra ruộng để kéocày, làm đất tơi xốp để gieo giống. Và rồi, không bíêt tự bao giờ hình ảnh con trâu đitrước cái cày đi sau đã thành hình ảnh gần gũi với đời sống nông dân. Không chỉ có một vị trí to lớn trong nông nghiệp mà chúng tôi cón là vật cổ vũtinh thần cho nhà nông . Như trong lễ hội chọi trâu Đồ Sơn- Hải Phòng ,mỗi một làngsẽ đem một con trâu ra thi đấu để chọn lọc được con trâu mạnh khỏe nhất, thuần túynhất nhờ vào kết quả của cuộc thi người thắng cuôc là ai . Khi đã được chọn lọc kĩlưỡng, họ sẽ đem người thắng cuộc ấy làm vật tế dâng lên thần linh để thần linh banphúc cho mùa màng thu được nhiều lợi nhuận. Và lễ họi chọi trâu này đã rất đượchoan nghênh nên nhân gian đã lưu truyền một câu ca dao cổ : Dù ai buôn đâu bán đâu Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Mùng chín tháng tám thì về chọi trâu Và ngoài ra, còn có một lễ hội đó là lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên .Lể hội nàysẽ được dân làng chọn một con trâu khỏe mạnh đưa đi tắm rửa sạch sẽ và cho ăn uốngno nê rồi đem buộc bằng dây mây vào một cây cột cao trên 5 m. Chủ trì đọc lời khấncầu xin hay tạ ơn thần linh và mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trìkhấn xong thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Cả làng nhảy múa, ca hát, uốngrượu, biểu diễn võ thuật...Con trâu bị giết được đem xẻ thịt nhỏ chia cho các nhà trongbuôn làng cũng liên hoan. Nhắm mục đích cho dân làng được ăn mừng sau 1 vụ mùathành công vất vả. Không chỉ gắn bó với những người nông dân, chúng tôi còn là người bạn thâncủa các cô nhóc cậu nhóc.Trời bắt đầu đổi màu , thì hình ảnh chú bé ngồi trên lưngtrâu đọc sách, thả diều, hay dẫn trâu đi ăn cỏ đã quá quen thuộc với mọi người. Haytrong không khí yên lặng của buổi hoàng hôn, lại có tiếng sáo du dương của chú mụcđổng ngồi trên lưng trâu đã tạo nên một cảnh đẹp nên thơ của làng quê Việt Nam. Là một con vật, nhưng chúng tôi có thể tạo nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sốngcon người thì còn gì bắng nữa phải không . Và vì điều đó, chúng tôi rất tự hào về bảnthân. Và nếu chúng tôi có thể tạo nhiều điều tốt đẹp thì các bạn cũng có thể, hãy làmcho cuôc sống có thêm vô số điều tốt đep. ******************************************* ******************************************* Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lànhchăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày. Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nóitrâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc .Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnhtừ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của conngười VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũibao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh contrâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữakhông trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những tròchơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trònhư đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽko bao giờ quên được những ngày thơ ấu ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống vănhoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trongnhững di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 315 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 75 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 41 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 39 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 36 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 35 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 32 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
4 trang 32 0 0 -
Phân tích cuộc đời của Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở
6 trang 31 0 0