Nguyễn Tuân (1910-1987) là nhà văn lãng mạn xuất sắcnhất của văn học Việt Nam, một cây bút tiên phong củanền văn học mới. Con người và sự nghiệp văn họcNguyễn Tuân với những nét phong cách nổi bật tài hoa,uyên bác đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về một tác giả văn học : NGuyễn Tuân Thuyết minh về một tác giả văn học : NGuyễn TuânBài viếtNguyễn Tuân (1910-1987) là nhà văn lãng mạn xuất sắcnhất của văn học Việt Nam, một cây bút tiên phong củanền văn học mới. Con người và sự nghiệp văn họcNguyễn Tuân với những nét phong cách nổi bật tài hoa,uyên bác đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả.Nguyễn Tuân quê ở Nhân Mục, thôn Thượng Đình, nay làphường Nhân Chính, quận Thanh Xuân - Hà Nội. Ôngsinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.Thân sinh của Nguyễn Tuân là cụ Nguyễn An Lan, tú tàikhoa thi Hán học cuối cùng. Một nhà nho tài hoa bất đắcchí có ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng và phong cáchNguyễn Tuân.Ông học đến cuối bậc thành chung thì bị đuổi vì tham giacuộc bãi khoá phản đối mấy giáo viên người Pháp nói xấungười Việt Nam. Năm 1930, do xê dịch không có giấyphép qua Lào sang Thái Lan, ông bị tù. Ra tù, ông bắt đầunghiệp cầm bút bằng việc viết báo, viết văn. Nhưng ôngchỉ thực sự nổi tiếng từ năm 1938 với các tác phẩm Mộtchuyến đi, Vang bóng một thời... Năm 1941, ông lại bị bắtgiam vì giao du với những người hoạt động chính trị. SauCách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân trở thành một câybút tiêu biểu hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ khángchiến, giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam từ1948-1958. Ông mất ngày 28/7/1987 tại Hà Nội. Vớinhững đóng góp to lớn và có giá trị cho nền văn học nướcnhà, năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng giảithưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.Con người Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lòng yêunước và tinh thần dân tộc. Ông yêu tiếng mẹ đẻ, trântrọng những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc, nhữngkiệt tác văn chương trung đại, những lời ca tiếng hát củamỗi miền quê, các món ăn truyền thống, dân dã... ởNguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao. Với ông,viết văn là để thể hiện cái tôi một cách kì cùng. Con ngườiông rất mực tài hoa, uyên bác, thông hiểu sâu sắc nhiềungành khoa học và nghệ thuật. Ông cũng là một nhà vănbiết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình, coi nghệthuật là một hình thái lao động cực kì nghiêm túc, thậmchí nghệ thuật là một sự khổ hạnh (những đứa conhoang). Những đặc điểm ấy về con người Nguyễn Tuâncó ảnh hưởng lớn đến phong cách nghệ thuật của ông.Nguyễn Tuân thử bút ở nhiều thể loại truyện ngắn hiệnthực trào phúng, thơ, nhưng mãi đến đầu năm 1938 mớinhận ra sở trường của mình và thành công với: Mộtchuyến đi (1938); Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồngmắt cua (1941). Sự nghiệp của ông có thể chia làm haichặng khá rõ rệt trước và sau Cách mạng tháng Tám từmột nhà văn lãng mạn chuyển thành nhà văn cách mạng.Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân sáng tác xung quanh bađề tài chính.Chủ nghĩa xê dịch thể hiện cái tôi lãng tử của nhà văntheo bước chân qua những miền quê để đi tìm cảm giácmới lạ, thay thực đơn cho các giác quan. Tuy NguyễnTuân tìm đến với chủ nghĩa xê dịch như một phản ứngbất lực trước thời cuộc nhưng với đề tài này, ông đã thểhiện được những cảnh sắc và phong vị quê hương đấtnước bằng một ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa, qua đónhà văn bày tỏ được tấm lòng yêu nước thiết tha trong tácphẩm của mình: Một chuyến đi, Thiếu quê hương....ở đề tài vang bóng một thời, nhà văn đi tìm và làm sốnglại vẻ đẹp riêng của một thời xưa cũ với những phong tụcvăn hóa, những thú tiêu dao lành mạnh, tao nhã, gắn vớinhững con người thuộc lớp nhà nho tài hoa bất đắc chí.Những sáng tác này thể hiện một cách kín đáo và ý nhịtấm lòng yêu mến, trân trọng những nét đẹp văn hóatruyền thống của dân tộc. Tác phẩm chính là tập truyệnngắn Vang bóng một thời.Đề tài đời sống tâm trạng bi quan của một cái tôi hoangmang, bế tắc, tìm cách thoát li trong đàn hát, trong rượuvà thuốc phiện, qua đó ta thấy được tâm trạng khủnghoảng của lớp thanh niên đương thời. Nhưng đôi khi ở đóvẫn **t lên niềm khao khát một thế giới tinh khiết, thanhcao, được nâng đỡ trên đôi cánh của nghệ thuật. Tácphẩm chính là Chiếc lư đồng mắt cua, Tàn đèn dầu lạc...Sau Cách mạng, lòng yêu nước và sự bất mãn với chế độthực dân đã đưa Nguyễn Tuân đến với Cách mạng vàkháng chiến. Sáng tác của ông trong thời kỳ này tập trungphản ánh hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ,ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân anh hùng,tài hoa trong chiến đấu và sản xuất. Tác phẩm Đường vui(1949), Tình chiến dịch (1950), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi(1972), Sông Đà (1960).Dù ở giai đoạn nào, Nguyễn Tuân cũng có một phongcách nghệ thuật độc đáo mà biểu hiện chính là sự tài hoa,uyên bác.Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân được biết đến như làmột nhà văn duy mĩ. Ông trân trọng và đề cao cái đẹp.Với ông, cái đẹp chỉ tồn tại trong một thời xưa cũ, do vậy,ông đi tìm và làm sống dậy cái đẹp của thời xưa và phêphán, chối bỏ xã hội trên phương diện văn hóa. NguyễnTuân quan niệm xã hội đương thời là xã hội cơ khí giếtchết cái đẹp. Ông cũng nhìn con người ở phương diện tàihoa, nghệ sĩ, tập trung miêu tả những nhà nho tài hoa bấtđắc chí, đứng cao hơn hoàn cảnh. Nhân vật của ông tronggiai đoạn này mang dáng dấp của những con người đặctuyển. Nguyễn Tuân đi tìm cảm giác mới lạ, cái nguồnsống bồng bột tắc lối thoát (Tóc chị Hoài) trong xê dịchvà trụy lạc.Ông có một lối viết tự do, phóng túng, vừa **nh đạc, cổkính lại vừa trẻ trung, hiện đại không chỉ dùng vốn ngônngữ văn học phong phú, ông còn sử dụng hiểu biết vềnhiều ngành nghệ thuật, khoa học khác như hội họa, điệnảnh, âm nhạc, quân sự, võ thuật... để gợi dựng hìnhtượng, đem đến người đọc nhiều liên tưởng thú vị.Sau Cách mạng ông vẫn tiếp tục khẳng định nét tài hoa,uyên bác những cũng có những thay đổi rõ rệt. Cũng nhìncon người trên phương diện văn hóa nhưng Nguyễn Tuânkhông còn đối lập xưa và nay mà tìm được sự ấm áp củacuộc đời. Cái đẹp không chỉ có t ...