1. Khái niệm rừng: • Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. • Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về Vai Trò Của Rừng Thuyết minh về Vai Trò Của Rừng I.HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG: 1. Khái niệm rừng: • Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vikhông gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phầnlớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. • Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thểcác cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển củamình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bênngoài (M.E. Tcachenco 1952). • Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinhquyển địa cầu (I.S. Mê lê khôp 1974). • Rừng cũng có thể hiểu bằng một cách khác là vùng đất đủ rộng có cây cốimọc lâu năm. • Rừng tự nhiên 9,77 triệu ha, chiếm 84,37%. Rừng trồng 1,81 triệu ha, chiếm 14,63%. • Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thểtrong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng vớihoàn cảnh trong tổng hợp đó. • Rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phụchồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinhvật, những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quảcủa sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng. Rừng có khả năng tự phụchồi và trao đổi cao. • Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôntồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải rakhỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác. • Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫntới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng. 2.Phân loại rừng: a)Rừng lá kim: o Ở vùng ôn đới có thành phần khá đồng nhất, khí hậu lạnh, có thời gian sinhtrưởng ngắn, năng suất thấp hơn vùng nhiệt đới (nhóm cây đặc trưng là thông, vânsam, lim sam và cây Seqnota khổng lồ). o Phân bố chủ yếu ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nga, Trung Quốc và một số vùng núicao nhiệt đới. b) Rừng rụng lá ôn đới: Giáp nhiệt đới và phân bố chủ yếu ở vùng thấp, chủ yếu ở Châu Âu, Đông BắcMỹ, Nam Mỹ, một phần Trung Quốc, Nhật Bản, Oxtrâylia…nó thường rụng lá vàomùa thu, chiếm phần lớn diện tích canh tác của những nước này khoảng 35% diện tích. Rừng taiga có tại khu vực có vĩ độ cao của Bắc bán cầu, chỉ dưới tundra (lãnhnguyên) và phía trên của các thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (từ tiếng Mông Cổ) là một quần xã sinh vật với đặc trưngnổi bật là các rừng cây lá kim. Taiga bao phủ hầu hết phần trên đại lục của Alaska,Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy và Nga (đặc biệt là Siberi), cũng như phần xanhất về phía bắc của Hoa Kỳ (không kể Alaska), bắc Kazakhstan và khu vựcHokkaido của Nhật Bản. Rừng taiga là quần xã sinh vật đất liền lớn nhất trên thế giới.Tại Canada, thuật ngữ boreal forest ( rừng phương bắc) được sử dụng để chỉ phần phíanam của quần xã sinh vật này, trong khi taiga được dùng để chỉ khu vực phía bắc trơtrụi hơn, ở phía nam của ranh giới cây gỗ Bắc Cực. Do Bắc Mỹ và đại lục Á-Âu trong quá khứ gần đây đã được nối liền bằng cầuđất liền Bering, nên một loạt các loài động-thực vật (chủ yếu là động vật) đã có thểxâm chiếm cả hai lục địa này và được phân bổ trong quần xã sinh vật taiga. Các nhómsinh vật khác thì khác biệt theo khu vực, thông thường với mỗi chi có vài loài khácbiệt, chúng chiếm các khu vực khác nhau của rừng taiga. Rừng taiga cũng có một sốloài cây gỗ lá nhỏ sớm rụng như bạch dương, tống quán sủi, liễu và dương rung; chủyếu trong các khu vực không có mùa đông quá lạnh. Tuy nhiên, các loài thông rụng lálại sinh sống trong những khu vực có mùa đông lạnh giá nhất ở Bắc bán cầu, tại miềnđông Siberi. Phần phía nam của rừng taiga còn có các loài cây như sồi, phong và durải rác trong các rừng cây lá kim. c) Rừng mưa nhiệt đới: Phân bố chủ yếu ở vùng khí hậu nóng, mưa nhiều và có tính đa dạng sinh họccao nhất.Hệ cây rừng quanh năm có lá,dây leo chằng chịt,phía dưới đất tối âm u, nóngvà ẩm Rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống con người do có khốilượng sinh học cao phong phú về số lượng cũng như chất lượng nên đang bị conngười khai thác một cách triệt để Diện tích chỉ còn khoảng 50% so với trước và chỉ còn chiếm 8% so với diệntích lục địa. VD: Rừng Cúc Phương khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích 22,000 mẩu.Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vôi với rất nhiều hang động. Có nhữngđộng còn di tích chứng tỏ rằng loài người đã xử dụng từ 12.500 năm về trước. Có cây sống đến hàng ngàn tuổi. Đường kính đến vài thước và cao đến 50 ...