Thông tin tài liệu:
Chuyên đề Bảo hộ sở hữu trí tuệ - Thực trạng và giải pháp trình bày các khái niệm về sở hữu trí tuệ, quá trình phát triển sở hữu trí tuệ. Vì sao phải bảo hộ sở hữu trí tuệ? Vai trò của bảo hộ sở hữu trí tuệ. Luật bảo hộ sở hữu trí tuệ của Việt Nam Các hiệp ước bảo hộ sở hữu trí tuệ tham gia Thực trạng bảo hộ sở hữu trí tuệở Việt Nam Giải pháp nâng cao bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm thu hút FDI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Bảo hộ sở hữu trí tuệ - Thực trạng và giải phápGVHD: GS. TS Võ Thanh Thu Nhóm thực hiện: Nguyễn Phan Anh Trần Minh Chính Nguyễn Thị Diễm Trần Quang Hưng Nguyễn Thị Phương Thảo 17/12/20111. Các khái niệm. Quá trình phát triển SHTT. Vì sao phải BH SHTT?2. Vai trò của BH SHTT. Luật BH SHTT của Việt Nam3. Các hiệp ước SHTT VN tham gia4. Thực trạng BH SHTT ở Việt Nam5. Giải pháp nâng cao BH SHTT nhằm thu hút FDIo SHTT là những sp sáng tạo của bộ óc con người mà cá nhân được trao quyền SH nó có thể sd hợp pháp, tùy theo ý muốn của mình mà không bị người khác can thiệp: sáng chế, kiểu dáng CN, nhãn hiệu DV, tên gọi xuất xứ (SH CN), tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, phần mềm CNTT (Quyền tái bản),...ESCAPo Quyền SHTT là các quyền đối với những sp sáng tạo nói trên.o BH SHTT là việc xác lập và bảo vệ quyền của tổ chức hoặc cá nhân đối với TSTT của mình.1. Bản quyền và văn hóa:o TK 17 Anh có luật bảo vệ những tác phẩm sáng tạoo Hiến pháp Hoa Kỳ đảm bảo quyền tác giả & nhà phátminho WB, WIPO, UNESCO đều thừa nhận vai trò bảnquyền về văn hóao website http://www.unesco.org có cả một phần đượcdành cho vấn đề bản quyền2. Bằng sáng chế và sự đổi mới: trong Hiến pháp Hoa Kỳ giống như bản quyền3. Nhãn hiệu và bảo vệ người tiêu dùng: phân biệt nguồn gốc của hàng hóa (Dorothy Akunyili, GD Cơ quan Quốc gia Kiểm tra và QL Thuốc & Thực phẩm Nigeria)4. Sỡ hữu trí tuệ và xã hội: thúc đẩy phát triển VH, tăng cường sức sáng tạo & và phát triển kinh tế, bảo vệ sự an toàn và sức khỏe cộng đồng SPTT dễ dàng “trôi tuột” vào tay kẻ khác. Giúp DN phát triển bền vững Sản phẩm sáng tạo tạo ra lợi nhuận cao, quản lý tốt => ảnh hưởng doanh thu, LN và tăng trưởng Là công cụ hữu ích làm tăng niềm tin của nhà đầu tưĐối với hoạt động thương mại :• Chuyên nghiệp hóa và giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy sự phát triển nền thương mại.Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, chuyểngiao công nghệ:• Hệ thống bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến quyết định đầu tưĐối với phát triển kinh tế:• Lợi ích kinh tế cho chủ SH, cơ quan cấp phép, người mua quyền sử dụng VD: NOKIA ngoài việc thu lợi nhuận khổng lồ từ những sản phẩm trí tuệ chính hãng còn thu được nhiều tỷ USD từ việc bán bản quyền; Sản phẩm Giống lúa mới TH3-3 của PGS-TS Nguyễn Thị Trâm đã nhượng quyền với giá 10 tỷ đồng (6/2008)• Là công cụ cạnh tranh hữu hiệu cho doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc giaĐối với phát triển kinh tế (tt):• Là phương tiện đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia và DN• Giúp nước đang phát triển tiếp cận các hoạt động đầu tư và hội nhập hiệu quả• Hệ thống bảo hộ SHTT hiệu quả xóa bỏ được nguy cơ tụt hậu Bộ luật hình sự (1999) Bộ luật tố tụng dân sự (2004) Bộ luật dân sự (2005) Luật sở hữu trí tuệ (ban hành năm 2005) và sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 Các hiệp ước quốc tế về thực thi quyền SHTT mà Việt Nam là thành viên Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua - Luật số 50/2005/QH11. Hiệu lực 01/07/2006, gồm 6 phần 18 chương và 222 điều Phần I (những qui định chung): phạm vi, đối tượng, khái niệm, … Phần II (quyền tác giả và quyền liên quan): điều kiện BH, quyền tác giả, chủ SH quyền tác giả, các quyền đăng ký, tổ chức đại diện quyền tác giả... Phần III (quyền sở hữu công nghiệp) : điều kiện BH, quyền SH, chuyển nhượng Phần IV (giống cây trồng): điều kiện BH, chuyển giao Phần V (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ): thực thi quyền SHTT. Tuân thủ các cam kết: HDTM Việt-Mỹ & Thỏa ước TRIPS, xử lý xâm phạm, bồi thường thiệt hại Phần VI: điều khoản thi hànhCông ước Paris 1883 BH Sở hữu công nghiệpCông ước Berne 1886 BH tác phẩm văn học và nghệ thuậtCông ước Stockholm 1967 thành lập TC SHTT TG (WIPO)Thỏa ước Madrid 1891 đăng ký QT về nhãn hiệuHiệp ước hợp tác quốc tế về bằng sáng chế (PCT)1970Công ước Rome 1961 BH người biểu diễn, NXB, ghi âm và tổchức phát sóngCông ước Brussel 1974 BH tín hiệu vệ tinh mang chương trìnhđược mã hóaCông ước Geneva 1971 bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc saochép không được phépHiệp ước Washington 1989 về Sở hữu trí tuệ đối với mạch tích hợpCông ước UPOV 1961 bảo hộ giống cây trồng mớiHiệp định Việt Nam - Hoa Kì 1997 thiết lập quan hệ quyền tác giảHiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ 1999 SHTT và hợp tác trong lĩnh vựcSHTTHiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) 2000Hiệp định TRIPs các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyềnSHTT năm 1994 Nguyên tắc: Đối xử quốc gia Nội dung chính:1. Quyền tác giả và quyền liên quan.2. Tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa3. Nhãn hiệu hàng hóa4. Sáng chế5. Thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp6. Thông tin bí mật7. Kiểu dáng công ...