Thông tin tài liệu:
Đề tài Bảo hộ sở hữu trí tuệ, thực trạng và giải pháp ở Việt Nam nhằm trình bày khái niệm và tổng quan về sở hữu trí tuệ và bảo hộ sở hữu trí tuệ, Thực trạng sở hữu trí tuệ và bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện bảo hộ sở hữu trí tuệ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Bảo hộ sở hữu trí tuệ, thực trạng và giải pháp ở Việt NamGVHD: GS. TS. VÕ THANH THU THÀNH VIÊN NHÓM 1. ĐINH NGỌC HIẾU 2. TRẦN THỊ LOAN 3. CHUNG THỤY BẢO QUỲNH 4. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (1987) 5. HUỲNH ANH TUYÊNLớp Thương Mại - Cao học K20 1 1.1. Vài nét cơ bản 1.2. Sở hữu trí tuệ là gì? 1.3. Quyền sở hữu trí tuệ là gì? 1.4. Đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ 1.5. Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ là gì? 1.6. Văn bản Pháp luật điều chỉnh 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 2Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1. Vài nét cơ bản TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI www.wipo.int Ngày SHTT thế giới: 26/04 Trụ sở tại Geneve, Thụy Sĩ 3Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1. Vài nét cơ bản CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM National Office of Intellectual Property of VN www.noip.gov.vn Địa chỉ: 384-386 Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân, Hà Nội VPĐD Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. HCM Địa chỉ: 27B Nguyễn Thông, P. 7, Q. 3, TP. HCM VPĐD Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. Đà Nẵng Địa chỉ : 26 Nguyễn Chí Thanh, TP. Đà Nẵng 4Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2. Sở hữu trí tuệ là gì? Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ - những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của bộ óc con người. 1.3. Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. (K1. Đ.4 Luật SHTT) 5Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.4. Đối tượng của QSHTT Quyền liên quan Quyền đối với Quyền tác giả đến tác giả giống cây trồng Nhãn hiệu Bí mật Sáng chế kinh doanh Tên Quyền sở hữu Kiểu dáng thương mại công nghiệp công nghiệp Thiết kế bố trí Chỉ dẫn địa lý mạch THBD Quyền chống CTranh không lành mạnhBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 6 1.5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là gì? Bảo hộ quyền SHTT là bảo vệ các sản phẩm sáng tạo và sáng chế của mình nhằm mang lại các độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, tác phẩm văn học nghệ thuật và các tài sản vô hình khác. Bảo vệ quyền SHTT là việc chủ thể quyền SHTT hoặc cơ quan có thẩm quyền sử dụng các biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để bảo đảm quyền SHTT được thực thi trên thực tế. 7Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.6. Văn bản pháp luật điều chỉnh o Điều ước quốc tế o Quy chế o Thông tư o Nghị định o Bộ luật, luật + Luật Dân sự 2005 + Luật Hình sự 1999 (SĐ 2009) + Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (SĐ 2009) +… Thông báo pháp chế 8Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền SHTT1.7.1. Vai trò chung: Bảo hộ quyền SHTT nâng cao năng lực cạnh tranh của DN: + Tạo thu nhập cho DN + Nâng cao giá trị DN + Giúp các DN có được sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tiết kiệm chi phí, ngăn chặn việc sao chép, làm nhái … Bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh,thương mại của 1 quốc gia. Bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến kênhchuyển giao công nghệ. Bảo hộ quyền SHTT hiệu quả góp phần vào sự phát triển kinh tếcủa quốc gia, chống lại nguy cơ tụt hậu. 9Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền SHTT1.7.2. Vai trò đối với đầu tư quốc tế: Bảo hộ quyền SHTT đem lại: + Sự tăng trưởng kinh tế + Sự cạnh tranh hữu hiệu giữa các DN + Đảm bảo phát triển bền vững + Chống tụt hậu nâng cao vị thế của DN cũng như quốc gia, thu hút đầu tư. Bảo hộ quyền SHTT đóng vai trò quan trọng trong việc lựachọn hình thức đầu tư và kinh doanh của NĐT. Bảo hộ quyền SHTT tác động đến quyết định đầu tư vàchuyển giao công nghệ của các NĐT. 10Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 11 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) CỦA VIỆT NAM 1. Luật SHTT của Việt Nam ...