Danh mục

Thuyết trình: Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp

Số trang: 77      Loại file: ppt      Dung lượng: 997.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp nhằm giới thiệu các yếu tố quyết định của cân bằng bên ngoài, kết quả phân tích thực tiễn. Bài viết này nghiên cứu kinh nghiệm về cân bằng bên ngoài của các quốc gia có thu nhập thấp, bằng việc đưa ra những dữ liệu phân tích chặt chẽ từ trung đến dài hạn về tỷ giá thực, tài khoản vãng lai, tài sản ròng nước ngoài, và những yếu tố nổi bật tác động đặc biệt đối với các quốc gia này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấpLOGO CÂNBẰNGBÊNNGOÀIỞCÁC QUỐCGIACÓTHUNHẬP THẤP Nhóm7–LớpNgânhàngĐêm5 GVHD:PGSTS.NguyễnThịLiênHoa Danhsáchnhóm1. Lâm Ánh Nguyệt2. Quách Vũ Đăng Khoa3. Nguyễn Thị Ái Nhiên4. Nguyễn Thị Thùy Nhung5. Phạm Thị Thanh Thúy6. Lê Thị Ngọc Tú NộidungPhần 1 : Giới thiệuPhần 2 : Yếu tố quyết định của cânbằng bên ngoàiPhần 3 : Kết quả phân tích thực tiễnPhần 4 : Kết luậnPhần 1 : Giới thiệu PHẦNI:GIỚITHIỆU Bài viết này nghiên cứu kinh nghiệmvề cân bằng bên ngoài của các quốc gia cóthu nhập thấp, bằng việc đưa ra nhữngdữ liệu phân tích chặt chẽ từ trung đếndài hạn về tỷ giá thực, tài khoản vãng lai,tài sản ròng nước ngoài, và những yếu tốnổi bật tác động đặc biệt đối với cácquốc gia này. PHẦNI:GIỚITHIỆU Nhóm tác giả cũng phân tích đồng thời cả 3 nhân tố đã đề cập bên trên trong cân bằng bên ngoài để kiểm tra tính ổn định. Mặc dù có rất nhiều tài liệu về những nhân tố quyết định tỷ giá thực và tài khoản vãng lai, nhưng rất ít tài liệu có sự kết hợp những điểm nhân tố này đặc biệt là đối với các quốc gia có thu nhập thấp PHẦNI:GIỚITHIỆU Những phân tích trong bài viết này nhấn mạnh các nhân tố như chính sách cơ cấu, sự bóp méo và thể chế; nguồn tài trợ đặc biệt bên ngoài, chính sách kinh tế vĩ mô và cú sốc ngoại sinh. Có rất nhiều lý thuyết nghiên cứu về vấn đề này như: PHẦNI:GIỚITHIỆU Một lý thuyết phổ biến được dựa trên việc phân tích những yếu tố trung hạn có tác động đến tài khoản vãng lai, nhấn mạnh quyết định đầu tư và tiết kiệm Một lý thuyết thực nghiệm gần đây hơn nhằm mục đích giải thích các mô hình của mất cân đối toàn cầu đang rộng khắp trong hơn một thập kỷ khủng hoàng tài chính, phát triển tài chính và sự bóp méo PHẦNI:GIỚITHIỆU Và một lý thuyết đang được phát triển đề cập đến các nội dung: Vai trò của chính sách thị trường lao động và chế độ tỷ giá hối đoái ảnh hưởng sự năng động của tài khoản vãng lai (Ju and Wei (2007) and Chinn and Wei (2008)). PHẦNI:GIỚITHIỆU Mối liên hệ giữa thị trường lao động, sự mâu thuẫn tài chính và chính sách tài khóa trong việc định hướng những phản ứng lạc quan của tài khoản vãng lai đối với các tình huống bất ngờ (Blanchard (2006). Lý thuyết về tỷ giá hối đoái thực vô cùng rộng lớn và chúng ta không thể chứng minh tất cả mối quan hệ. PHẦNI:GIỚITHIỆU Những phân tích thực tế về tỷ giá hối đoái thực cuối cùng được hướng dẫn kiểu mẫu bởi mối quan hệ vững vàng trong những mô hình gồm (the intertemporal and intratemporal) nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài được chia vùng bởi nguồn cung ứng giữa khu vực mậu dịch và phi mậu dịch. PHẦNI:GIỚITHIỆU Một lý thuyết được phát triển khám phá những yếu tố quyết định trung hạn của tài sản nước ngoài ròng và thực Lane và Milesi-Ferretti (2001) đề ra vấn đề lý thuyết và thực tiễn về những yếu tố quyết định dài hạn của vị trí tài sản nước ngoài thực. Faria et al. (2007) chỉ ra rằng nhiều nền kinh tế mở với vị trí tốt hơn có tài sản sở hữu lớn hơn trong nợ bên ngoài PHẦNI:GIỚITHIỆU Trong bài viết này, chúng tôi cũng thảo luận rằng các quốc gia có thu nhập thấp khác các quốc gia khác chủ yếu theo 3 yếu tố chính tác động lớn là tài khoản vãng lai, tỷ giá hối đoái thực và tài sản nước ngoài ròng: PHẦNI:GIỚITHIỆU Chính sách tái cấu trúc và sự bóp méo, đặc biệt mối quan hệ giữa tài khoản vốn và hệ thống tài chính trong nước; Những cú sốc bên ngoài, đặc biệt tác hại tự nhiên (ảnh hưởng dựa trên độ mở của tài khoản vốn) và những điều kiện của những cú sốc thương mại; Những nguồn tài chính hợp pháp bên ngoài (trợ cấp và khoản nợ ưu đãi). PHẦNI:GIỚITHIỆU Chúng tôi tin rằng những yếu tố này đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia mà chúng tôi lấy làm ví dụ. Đầu tiên, những quốc gia có thu nhập thấp phải đối mặt với sự bóp méo nhiều hơn các quốc gia khác. Ví dụ như, việc quản lý tài khoản vốn có thể giảm khả năng vay mượn của các quốc gia có thu nhập thấp nhằm mục đích hướng đến đầu tư và tiêu thụ PHẦNI:GIỚITHIỆU Chúng có thể ảnh hưởng đến cầu nội địa, tài khoản vãng lai, tài sản ròng nước ngoài, và tỷ giá thực Nhưng tự do hóa tài chính cũng có thể tăng tiết kiệm cá nhân, cân bằng những vấn đề khác, cải tiến tài khoản vãng lai và vị trí tài sản ròng nước ngoài và giảm tỷ giá thực. PHẦNI:GIỚITHIỆU Thứ hai, về tổng thể các quốc gia có thu nhập thấp bị đặt vào tình trạng nguy hiểm hơn các quốc gia khác- là kết quả của việc thiếu sự linh hoạt trong cơ cấu sản phẩm của họ, và có thể có kinh nghiệm kết hợp với những cú sốc này. Ví dụ như, những quốc gia có thu nhập thấp bị đẩy vào tì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: