Danh mục

Thuyết trình giáo dục đại học: Vấn đề dạy và học trong giáo dục đại học nói chung và ngoài công lập nói riêng

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.87 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình giáo dục đại học: Vấn đề dạy và học trong giáo dục đại học nói chung và ngoài công lập nói riêng nhằm trình bày về các nội dung đánh giá chung trong giáo dục đại học, giáo dục đại học ngoài công lập, giải pháp cải thiện giáo dục ngoài công lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình giáo dục đại học: Vấn đề dạy và học trong giáo dục đại học nói chung và ngoài công lập nói riêng VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌCTRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ NGOÀI CÔNG LẬP NÓI RIÊNGNỘI DUNG BÁO CÁO1. Đánh giá chung trong Giáo dục đại học • Dạy • Học2. Giáo dục đại học ngoài công lập • Dạy • Học3. Giải pháp cải thiện KHÁI NIỆM VÀCÁC VẤN ĐỀ CHUNGDẠYDạy họcLà tập hợp các quá trình và các thủ tục được giảngviên sử dụng để tạo ra việc học tập.Obanya (1998) xem dạy học như một quá trìnhđem lại những thay đổi tích cực trong học viên.Phương pháp dạy họcLà một cách tổ chức riêng các hoạt động sư phạmđược thực hiện phù hợp với một số quy tắc nào đóđể đưa sinh viên đạt tới mục tiêu cụ thể.(Prégent,1990)HỌCLà một quá trình nội tại xảy ra bên trong học viên,thường xuyên biến đổi trong hành vi của con nguời(học viên).Brainard (1997): việc học xảy ra trong ba giai đoạn:giai đoạn động cơ học tập (motivation), giai đoạntiếp nhận và giai đoạn thực hiện.GIẢNG DẠY TRONG GDĐH THẾ GIỚIPhong cách người giảng viên:1. Uyên thâm về tri thức. Khiêm tốn, giản dị.2. Trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc và đòi hỏi rất cao trong khoa học.3. Ân cần, chu đáo, lịch sự, rất tôn trọng và gần gũi với sinh viên.4. Là tấm gương mẫu mực trong khoa học, giáo dục cũng như đời sống.GIẢNG DẠY TRONG GDĐH THẾ GIỚIPhương pháp giảng dạy:GIÚP SINH VIÊN HỌC TẬP CHỦ ĐỘNGGIÚP SINH VIÊN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM 9 NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG GIẢNG DẠY1. Tính phù hợp của nội dung2. Năng lực sư phạm3. Xử lí các chủ đề nhạy cảm4. Tất cả vì sự phát triển của sinh viên5. Xử lí mối quan hệ với sinh viên6. Bảo mật7. Tôn trọng đồng nghiệp8. Đánh giá sinh viên9. Tôn trọng nhà trường HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌCĐòi hỏi của xã hội: Các tiềm năng để học tập, nghiên cứu Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội Các kỹ năng sáng nghiệpMục tiêu Giáo dục đại học Việt Nam: Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.HỌC TẬP TRONG GDĐH THẾ GIỚICác đặc điểm của quốc tế hoá giáo dục:1. Quá trình học tập được đa dạng hơn2. Đòi hỏi tiếp thu kiến thức có chọn lọc3. Vấn đề du học trở nên phổ biến4. Kiến thức hướng đến các vấn đề chung của quốc tế.5. Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong học tập6. Số lượng sinh viên ngày càng tăng và đa dạng7. Các hình thức học tập trở nên đa dạng.NỘI DUNG HỌC TẬP• Học kiến thức• Học cách học (phương pháp học đại học, kỹ năng học đại học, phương pháp nghiên cứu khoa học…)  học tập suốt đời• Tính chủ động, sáng tạo• Các kỹ năngĐÁNH GIÁ CHUNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIẢNG DẠY TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMChất lượng đào tạo chưa cao, một phần donhững bất hợp lý trong phương pháp giảng dạy:• Tập trung vào kỹ năng tư duy phân tích: dạycho người học cách hiểu các khái niệm, thảo luậntheo phương pháp định sẵn, loại bỏ những hướngđi không đúng, tìm ra câu trả lời đúng nhất.• Phương pháp thuyết giảng còn phổ biến• Ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, ít tươngtác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoàilớp• Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theokiểu thuộc lòng HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM- Sinh viên thụ động trong tiếp cận tri thức- Thiếu tính sáng tạo trong tư duy khoa học- Học hời hợt, không chuyên sâu Chỉ trang bị được cho sinh viên năng lựcnhận thức cấp thấp, tiềm năng để học tập,nghiên cứu. Chưa phát triển óc phê phán, khảnăng giải quyết vấn đề, kỹ năng phát triển cánhân gắn kết với xã hội và kỹ năng sángnghiệp.GIẢI PHÁP CHO GIẢNG DẠY TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMGiáo sư Ngô Bảo Châu (2013): “Phải đổimới ngay giảng dạy đại học”.Yêu cầu đối với giảng viên:• Không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết• Trở thành nhân tố kích thích trí tò mò củahọc viên, mài sắc thêm năng lực nghiêncứu độc lập, tăng cường khả năng tổ chức,sử dụng kiến thức và khả năng sáng tạo.• Thực hiện phương pháp giảng dạy chủđộng. PHƯƠNG PHÁPGIẢNG DẠY – HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG• Người học là trung tâm• Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học• Phối hợp giữa học tập cá nhân với học tậphợp tác• Người giảng viên phải phát huy vai trò làngười hướng dẫn và tổ chức hoạt động• Kết hợp đánh giá của giảng viên với tựđánh giá của sinh viênGIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬPGIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬPCả nước có 80 trường đại học, cao đẳngngoài công lập, tuy nhiên chỉ có khoảng 40trường đạt chất lượng khá về các cơ chếchính sách, tuyển sinh và có chiến lược pháttriển bền vững.• Đội ngũ giảng viên cơ hữu của các trườngngoài công lập hiện còn rất ít, và thiếu.• Ở một số trường, việc nắm quyền điều hànhnằm trong tay các nhà đầu tư tài chính. Cácnhà khoa học, nhà giáo trở thành người làmt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: