Danh mục

Thuyết trình Hệ niệu sinh dục

Số trang: 152      Loại file: ppt      Dung lượng: 15.82 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ tiết niệu là hệ thống giúp cho cơ thể trong việc thải ra bên ngoài những chất lỏng dư thừa và các chất hòa tan từ sự lưu thông máu. Các chất lỏng này tập trung ở thận, sẽ có một số chất được tái hấp thu ở đây, còn lại sẽ được lọc và chuyển xuống bọng đái để sẵn sàng đưa ra ngoài. Cùng tham khảo bài thuyết trình Hệ niệu sinh dục để nắm rõ về vị trí, chức năng, cấu tạo,...của Hệ tiết niệu. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Hệ niệu sinh dục GV: ĐẶNG THỊ NGỌC THANHLÝ MINH TUẤN NGUYỄN THỊ TRẦN QUYÊNTHẠCH CẢNH TRUNG NGUYỄN HUỲNH MINH NGỌCTRƯƠNG PHƯỚC KHÁNG PHẠM NGUYỄN HUỆ LINHNGUYỄN KIM HƯƠNG HUỲNH DIỆP ĐOAN HẠNHI. Vị trí II. Chức năng Chức năng cơ bản của hệ tiết niệu là hoạt động như một máy lọc cho cơ thể, cho phép các chất thải và các hóa chấtđộc hại được rút ra khỏi dòng máu và thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu.1.Thận:• Loại bỏ các chất độc hại trong máu.• Duy trì thăng bằng nước điện giải trong cơ thể.• Kiểm soát huyết áp nhờ tạo ra enzyme Renin.• Tạo hồng cầu.• Cân bằng lượng axit và khoáng chất.2.Niệu quản:• Dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.3.Bàng quang:• Bàng quang có nhiệm vụ chính là đây chính là nơi nhận nước tiểu từ thận qua hai niệu quản.• Khi bàng quang đầy sẽ có phản xạ co bóp bàng quang gây cảm giác buồn đi tiểu tiện.4.Niệu đạo:• Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài.• Niệu đạo nữ ngắn hơn niệu đạo của namIII. Cấu tạo:1. Thận:• Thận hình hạt đậu,gồm 2 mặt (mặt trước lồi, mặt sau phẳng), 2 bờ (bờ ngoài lồi, bờ trong lồi 2 đầu và lõm ở giữa nơi có rốn thận) và 2 cực (trên và dưới). Thận được bọc trong một bao xơ gọi là bao xơ thận.• Thận có màu đỏ nâu, thể chất chắc, bề mặt trơn láng. Ở thai nhi thận thường có nhiều múi.• Thận có kích thước trung bình 12cm(cao) x 6cm(ngang) x 3cm(dày), nặng khoảng 150gr. Liên quan trước: cực trên và phần trên bờ trong liên quan vớituyến thượng thận. Thận phải cóbờ trong liên quan với phần tátràng, phần lớn mặt trước liênquan với gan, góc kết tràng phảivà ruột non. Thận trái có mặttrước liên quan với dạ dày, tụy,lách,góc kết tràng trái và ruộtnon. Liên quan sau: mặt sau làmặt phẫu thuật của thận.Xương sườn thứ XII chia mặtsau thận thành 2 tầng: tầngngực liên quan với cơ hoành,tầng thắt lưng liên quan với cơthắt lưng, cơ vuông thắt lưngvà cơ ngang bụng.a. Cấu tạo đại thể:• Xoang thận: là một khoang rỗng sâu khoảng 3cm, nằm gần bờ trong của thận và thông ra ngoài qua rốn thận. Xoang thận chứa các thành phần của cuống thận gồm: hệ thống đài-bể thận, các mạch máu,thần kinh thận, phần còn lại là mỡ. Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm. Chỗ lòi hình nón gọi là nhú thận. Nhú thận cao khoảng 4-10 mm, đầu nhú có nhiều lỗ sinh niệu đổ nước tiểu vào bể thận.Chỗ lõm úp vào nhú thận gọi là các đài thận nhỏ.• Nhu mô thận: bao quanh xoang thận,được bọc sát bên ngoài bởi bao xơ thận. Nhu mô thận gồm 2 phần: phần tủy thận và phần vỏ thận.b. Cấu tạo vi thể: • Nhu mô mỗi thận được cấu tạo chủ yếu bởi khoảng 500.000 đơn vị chức năng gọi là nephron. • Mỗi nephron có một tiểu thể thận nối vào với một hệ thống ống sinh niệu gồm: ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa.c. Mạch máu thận:• Động mạch thận: vừa là động mạch dinh dưỡng, vừa làđộng mạch chức năng của thận. Hai động mạch thận xuấtphát từ động mạch chủ bụng ở ngang mức đốt sống thắtlưng thứ nhất. Khi đến gần rốn thận,động mạch thậnthường chia thành 2-3 thân, rồi tiếp tục chia thành 5 nhánhtrong xoang thận. Các nhánh động m ạch th ận cung c ấpmáu cho từng phần thận riêng biệt và không thông n ốitrong nhu mô thận nên thận được phân thùy theo đ ộngmạch.• Tĩnh mạch thận: các tiểu tĩnh mạch sao nhận máu từhệ thống mao mạch quanh các ống sinh niệu tập trungthành tĩnh mạch gian tiểu thùy, các tĩnh m ạch này t ập h ợpthành các tĩnh mạch cung rồi tĩnh m ạch gian thùy và cu ốicùng đổ vào tĩnh mạch thận để vào tĩnh m ạch ch ủ dưới.2. Niệu quản: • Niệu quản dài khoảng 25cm, đường kính 5mm, có 3 chỗ hẹp là khúc nối niệu quản-bể thận, chỗ bắt chéo với động mạch chậu và ở trong bề dày thành bàng quang. • Niệu quản thường được chia thành 2 đoạn: đoạn bụng và đoạn chậu hông. a. Đoạn bụng: Bắt đầu từ chỗ nối bể thận-niệu quản đến đường cung xương chậu. b. Đoạn chậu hông: Đi từ cung xương chậu đến bàng quang.Hình 11.8: Liên quan niệu quản đoạn chậu hông (nhìn sau)3. Bàng quang: Bàng quang là một túi cơ rỗng để tích chứa nước tiểu trước khi có dịp tống xuất ra ngoài. Bàng quang có dung tích trung bình khoảng 250-300ml. Nhưng trong nh ững điều kiện đặc biệt như nhịn tiểu , bí tiểu … bàng quang có thể chứa đến 2-3lit nước tiểu. a. Hình thể ngoài: Thay đổi tùy theo khối lượng nước tiểu bên trong và tùy tuổi tác. Người ta thường mô tả bàng quang có dạng một khối tứ diện tam giác gồm 4 mặt: mặt trên, 2 mặt dưới bên, mặt sau (đáy bàng quang).b. Liên quan:• Hai mặt dưới bên liên quan với xương mu và phần dưới thành bụng trước qua trung gian khoang trước bàng quang.• Mặt trên được phúc mạc che phủ và liên quan với các quai ruột non và kết tràng xích-ma.• Mặt sau chỉ được phúc mạc che phủ phần trên và liên quan với trực tràng qua túi cùng bàng quang-tr ực tràng ...

Tài liệu được xem nhiều: