Thuyết trình: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và Bài học cho Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.86 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và Bài học cho Việt Nam trình bày về khái niệm khủng hoảng nợ, thời điểm và Nguyên nhân, biểu hiện khủng hoảng, bài học cho Việt Nam, tổng nợ của Việt Nam, cân đối ngân sách, từ đó rút ra nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và Bài học cho Việt Nam Khủng hoảng nợ ở HyLạp và Bài học cho Việt Nam Nhóm Hoa Atiso 1 Nội dungA, Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp - Khái niệm khủng hoảng nợ - Thời điểm và Nguyên nhân - Biểu hiệnB, Bài học cho Việt Nam - Tổng nợ của Việt Nam - Cân đối ngân sách - Nhận xét 2 Khủng hoảng nợ của Hy Lạp Khủng hoảng nợ là gì? Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình Dấu hiệu của Khủng hoảng tài chính là: 1. Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền. 2. Các khách hàng vay vốn không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng . 3. Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Khủng hoảng nợ là một dạng khủng hoảng tài chính xuất hiện 2 yếu tố 1 và 2 3 Thời điểm xảy ra khủng hoảng Thời điểm: Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 khi thủ tướng mới của đảng xã hội Hi Lạp, ông George A. Papandreou, thông báo rằng người tiền nhiệm của ông đã che dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước này đang mắc phải. 4 Nguyên nhân khủng hoảng Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan 5 Nguyên nhân Chủ quan1. Tham nhũng và trốn thuế Tham nhũng: - Nạn tham nhũng ở Hy Lạp đã lấy đi khoảng 10% GDP - Năm 2009, tổng số tiền mà người dân Hy Lạp dùng để hối lộ lên đến 800 triệu euro Trốn thuế - Số tiền thuế thất thoát lên tới 25%. 6 Nguyên nhân Chủ quan2. Chỉ số tiêu dùng siêu thoáng Trong năm 2009, Bộ này đã tuyển dụng tổng cộng khoảng 27.000 công chức mới, nhưng số công chức chỉ đến công sở “ngồi chơi xơi nước” chiếm tới 1/3 Olympic 2004 - kỳ thế vận hội được hoành tráng nhất và cũng tốn kém nhất trong lịch sử Chi 12 tỷ euro (cao hơn tới 10 tỷ so với dự kiến) 7 Nguyên nhân Chủ quan3. Bệnh thành tích với những số liệu ma Tháng 3.2000, thâm hụt thực sự của Hy Lạp vào năm 1998 là 3,2%. Vào tháng 3/2004, Hy Lạp công bố thâm hụt ngân sách 2,6 tỉ euro Bốn tháng sau đó, Hy Lạp thừa nhận nên con số thực phải là 4,6%. Vào cuối năm 2005 , Hy Lạp “thành thật” thông báo thâm hụt là 5,7%. 8 Nguyên nhân khách quan 1.Gia nhập vội vã. Theo Hiệp ước Maastricht, trong đó có quy định mức bội chi của ngân sách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP. Theo quy định, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 5-1998. Nhưng ngày 1-1-2001, mặc dù vẫn chưa đủ chuẩn, Hy Lạp cũng được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung. 9 Nguyên nhân khách quan 2.Tăng cường vay lãi suất thấp Trở thành thành viên của khu vực đồng Euro Hi Lạp có những khoản vay vốn lãi suất thấp và những dòng vốn khổng lồ.Tình trạng leo thang giá cả mạnh hơnHi Lạp phải áp dụng chính sách tiền tệ để đưa tỉ lệ lạm phát về mức “hợp chuẩn” với quy định của khu vực đồng Euro. Tăng thêm gánh nặng nợ nần. 10 Biểu hiện của khủng hoảng1.Thâm hụt ngân sách tăng Năm 2004 : thâm hụt 6.1% so với GDP Tại Hy Lạp thâm hụt ngân sách trong tài khóa năm 2009 ở 12.5 % gấp 4 lần giới hạn cho phép của 1 nước sử dụng Euro 11 Biểu hiện của khủng hoảng2.Nợ của Chính phủ Năm 2009 Hy Lạp nợ 300 tỉ Euro, vượt ngưỡng an toàn 5% GDP, vượt mức cho phép đồng tiền chung 3% GDP Dự kiến nợ còn hạn lên tới 400 tỉ USD, nợ đáo hạn năm 2010 lên tới 73 tỉ USD Chính phủ Hy Lạp gần như không còn khả năng trả nợ với khoản nợ tăng lên tới 113%GDP 12Biểu hiện của khủng hoảng 2.Nợ của Chính phủ_Nợ công của Hy Lạp liên tục tăng 13 Biểu hiện của khủng hoảng3.Giá trị đồng tiền nội tệ giảm Khủng hoảng Hy Lạp làm đồng Euro giảm giá liên tục, tác động mạnh đến thị trường chứng khoán châu Âu và thị trường tài chính toàn cầu4.Hệ thống ngân hàng khủng hoảng Hệ thống ngân hàng Hy Lạp xin Chính phủ Hy Lạp hỗ trợ thanh khoản5.Tỉ lệ thất nghiệp tăng Nửa đầu năm 2010: số người thất nghiệp 586767 người Tháng 9/2010 tỉ lệ thất nghiệp là 12.6% Thá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và Bài học cho Việt Nam Khủng hoảng nợ ở HyLạp và Bài học cho Việt Nam Nhóm Hoa Atiso 1 Nội dungA, Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp - Khái niệm khủng hoảng nợ - Thời điểm và Nguyên nhân - Biểu hiệnB, Bài học cho Việt Nam - Tổng nợ của Việt Nam - Cân đối ngân sách - Nhận xét 2 Khủng hoảng nợ của Hy Lạp Khủng hoảng nợ là gì? Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình Dấu hiệu của Khủng hoảng tài chính là: 1. Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền. 2. Các khách hàng vay vốn không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng . 3. Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Khủng hoảng nợ là một dạng khủng hoảng tài chính xuất hiện 2 yếu tố 1 và 2 3 Thời điểm xảy ra khủng hoảng Thời điểm: Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 khi thủ tướng mới của đảng xã hội Hi Lạp, ông George A. Papandreou, thông báo rằng người tiền nhiệm của ông đã che dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước này đang mắc phải. 4 Nguyên nhân khủng hoảng Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan 5 Nguyên nhân Chủ quan1. Tham nhũng và trốn thuế Tham nhũng: - Nạn tham nhũng ở Hy Lạp đã lấy đi khoảng 10% GDP - Năm 2009, tổng số tiền mà người dân Hy Lạp dùng để hối lộ lên đến 800 triệu euro Trốn thuế - Số tiền thuế thất thoát lên tới 25%. 6 Nguyên nhân Chủ quan2. Chỉ số tiêu dùng siêu thoáng Trong năm 2009, Bộ này đã tuyển dụng tổng cộng khoảng 27.000 công chức mới, nhưng số công chức chỉ đến công sở “ngồi chơi xơi nước” chiếm tới 1/3 Olympic 2004 - kỳ thế vận hội được hoành tráng nhất và cũng tốn kém nhất trong lịch sử Chi 12 tỷ euro (cao hơn tới 10 tỷ so với dự kiến) 7 Nguyên nhân Chủ quan3. Bệnh thành tích với những số liệu ma Tháng 3.2000, thâm hụt thực sự của Hy Lạp vào năm 1998 là 3,2%. Vào tháng 3/2004, Hy Lạp công bố thâm hụt ngân sách 2,6 tỉ euro Bốn tháng sau đó, Hy Lạp thừa nhận nên con số thực phải là 4,6%. Vào cuối năm 2005 , Hy Lạp “thành thật” thông báo thâm hụt là 5,7%. 8 Nguyên nhân khách quan 1.Gia nhập vội vã. Theo Hiệp ước Maastricht, trong đó có quy định mức bội chi của ngân sách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP. Theo quy định, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 5-1998. Nhưng ngày 1-1-2001, mặc dù vẫn chưa đủ chuẩn, Hy Lạp cũng được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung. 9 Nguyên nhân khách quan 2.Tăng cường vay lãi suất thấp Trở thành thành viên của khu vực đồng Euro Hi Lạp có những khoản vay vốn lãi suất thấp và những dòng vốn khổng lồ.Tình trạng leo thang giá cả mạnh hơnHi Lạp phải áp dụng chính sách tiền tệ để đưa tỉ lệ lạm phát về mức “hợp chuẩn” với quy định của khu vực đồng Euro. Tăng thêm gánh nặng nợ nần. 10 Biểu hiện của khủng hoảng1.Thâm hụt ngân sách tăng Năm 2004 : thâm hụt 6.1% so với GDP Tại Hy Lạp thâm hụt ngân sách trong tài khóa năm 2009 ở 12.5 % gấp 4 lần giới hạn cho phép của 1 nước sử dụng Euro 11 Biểu hiện của khủng hoảng2.Nợ của Chính phủ Năm 2009 Hy Lạp nợ 300 tỉ Euro, vượt ngưỡng an toàn 5% GDP, vượt mức cho phép đồng tiền chung 3% GDP Dự kiến nợ còn hạn lên tới 400 tỉ USD, nợ đáo hạn năm 2010 lên tới 73 tỉ USD Chính phủ Hy Lạp gần như không còn khả năng trả nợ với khoản nợ tăng lên tới 113%GDP 12Biểu hiện của khủng hoảng 2.Nợ của Chính phủ_Nợ công của Hy Lạp liên tục tăng 13 Biểu hiện của khủng hoảng3.Giá trị đồng tiền nội tệ giảm Khủng hoảng Hy Lạp làm đồng Euro giảm giá liên tục, tác động mạnh đến thị trường chứng khoán châu Âu và thị trường tài chính toàn cầu4.Hệ thống ngân hàng khủng hoảng Hệ thống ngân hàng Hy Lạp xin Chính phủ Hy Lạp hỗ trợ thanh khoản5.Tỉ lệ thất nghiệp tăng Nửa đầu năm 2010: số người thất nghiệp 586767 người Tháng 9/2010 tỉ lệ thất nghiệp là 12.6% Thá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khủng hoảng nợ Khủng hoảng nợ công Cân đối ngân sách Thuyết trình tiền tệ ngân hàng Tiểu luận tiền tệ ngân hàng Tiểu luận chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Lợi thế thị trường bán lẻ Việt Nam – thị trường mới nổi: Thu hút nhà đầu tư nước ngoài
6 trang 92 0 0 -
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 6: Cân đối ngân sách trong kế hoạch phát triển (Năm 2022)
3 trang 79 0 0 -
Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
15 trang 56 0 0 -
Thuyết trình Tài chính tiền tệ: Khủng hoảng nợ công Hy lạp bài học cho Việt Nam
17 trang 39 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Khủng hoảng nợ công
50 trang 36 0 0 -
Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và bài học kinh nghiệm để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công tại Việt Nam
8 trang 26 0 0 -
Quyết định số: 2548/QĐ-TTg năm 2016
3 trang 24 0 0 -
Đổi mới cơ cấu thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam
11 trang 24 0 0 -
Thuyết trình Kinh tế vĩ mô: Nợ công ảnh hưởng - giải pháp
54 trang 23 0 0