Thuyết trình Một số khía cạnh pháp lý và thể chế của quỹ tiền tệ quốc tế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 32.65 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình Một số khía cạnh pháp lý và thể chế của quỹ tiền tệ quốc tế nhằm giúp bạn nắm bắt kiến thức chung về IMF, mục đích, hoạt động chính, nguồn tài chính của IMF,... Cùng tham khảo bài thuyết trình này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Một số khía cạnh pháp lý và thể chế của quỹ tiền tệ quốc tếGIỜI THIỆU CHUNG Thành lập 1945, với mục đích chính là: (i) tạo lập một hệ thống thanh toán đa phương; (ii) ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng tài chính-kinh tế do chính sách bảo hộ của các nước; (iii) cung cấp các khoản vay ổn định cán cân thanh toán. 29 thành viên sáng lập, hiện nay có 187 thành viên. Tổng nhân viên khoản 2300, trong đó 2/3 là các nhà kinh tế học.Mục đích của IMF (Điều 1):1. Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ quốc tế2.Tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển cân bằng và mở rộng, thúc đẩy tạo việc làm và thu nhập thực, phát triển các nguồn lực hiệu quả ở các nước;3.Thúc đẩy ổn định tỷ giá, tránh tình trạng canh tranh phá giá;4. Hỗ trợ thiết lập hệ thống thanh toán đa phương cho giao dịch vãng lai, hỗ trợ loại bỏ các hạn chế giao dịch gây tổn hại thương mại thế giới;5. Cung cấp các khoản vai tạm thời;6. Rút ngắn thời gian và giảm tình trạng mất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Giám sát chính sách tài chính-tiền tệ; Tư vấn, đào tạo kỹ thuật [Hỗ trợ kỹ thuật]; Cung cấp các khoản cho vay [Hỗ trợ tài chính]. TƯ VẤN GIÁM SÁT CHO VAY CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH GIÁM SÁT Giám sát thường xuyên định kỳ chính sách tài chính-tiền tệ của các QG thành viên; Theo dõi, đánh giá hiện trạng tài chính-tiền tệ khu vực và toàn cầu; dự báo xu hướng phát triển. HỖ TRỢ KỸ THUẬT HỖ TRỢ TÀI CHÍNH Cung cấp các khoản cho vay có điều kiện cho các QG thành viên khi các nước này yêu cầu; Mục đích của các khoản vay: nhằm tái lập cân bằng cán cân thanh toán (ngắn hạn), và/hoặc tái cơ cấu hệ thống tài chính của QG thành viên (dài hạn, đến 10 năm). Các khoản vay có tính lãi xuất trên cơ sở tham chiếu lãi xuất thị trường tài chính. Riêng các nước nghèo nhất, lãi suất cố định ở mức 0.5%.NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA IMF Chủ yếu từ việc đóng góp của các QG thành viên; Từ các Thỏa thuận chung vay mượn (General Agreements on Borrowing): ký với các nước và các thể chế tài chính như ngân hàng trung ương các nước. Từ hoạt động đầu tư, cho vay.THÀNH VIÊN “Tư cách thành viên được mở cho mọi quốc gia tại mọi thời điểm và phù hợp với các điều kiện có thể được đưa ra bời BOG. Những điều kiện này, bao gồm điềi kiện về đóng góp, phải dựa trên các nguyên tắc tương tự như các nguyên tắc áp dụng vơi các nước đã là thành viên.” - Điều II.2 => (i) là quốc gia; (ii) sẵn sàng và có khả năng thực thi các nghĩa vụ; và (iii) chấp nhận các điều kiện của BOG.Cơ cấu tổ chức1. Hội đồng Thống đốc (BOG)2. Hội đồng Giám đốc điều hành (BED)3. Giám đốc điều hành Hội đồng Thống đốc (BOG): là cơ quan quyền lực cao nhất của IMF, gồm đại diện của tất cả các thành viên IMF (cấp Bộ trưởng Tài chính hoặc thống đốc ngân hàng nhà nước), họp 1 lần/1 năm. Quyết định đưa ra thông thường là đa số thông thường, trừ một số trường hợp 70%, 85%. Mỗi nước bỏ phiếu cho chính nước mình. Quyền quyết định của BOG bao gồm tất cả các vấn đề không được trực tiếp trao cho BED và Tổng Giám đốc IMF theo Thỏa thuận IMF. BOG có thể ủy quyền cho BED quyết định các vấn đề, trừ vấn đề trực tiếp được quy định trong Thỏa thuận IMF. Giúp việc cho BOG là 2 ủy ban: Uỷ bản Tài chính tiền tệ quốc tế và Ủy ban Phát triển IMF-WB. Hội đồng Giám đốc điều hành (BED) điều hành hoạt động hành ngày của Quỹ, gồm 24 thành viên. 5 thành viên do 5 nước có đóng góp nhiều nhất trong IMF chỉ định. Hiên nay là Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp. 19 thành viên còn lại do 182 nước còn bầu chọn (có nhiệm kỳ 2 năm). Số lượng có thể được BOG thay đổi bằng bỏ phiếu đa số 85%. Chủ tịch BED là Tổng giám đốc IMF, có vai trò chủ trì các cuộc họp, không có quyền bỏ phiếu. Hầu hết các quyết định được đưa ra bằng đa số thông thường, trong một số trường hợp là 70% hoặc 85%. Tuy nhiên trên thực tế, việc bỏ phiếu rất hiếm được tiến hành, hầu hết các quyết định được đưa ra bằng đồng thuận (bỏ phiếu không chính thức)BED Hiện tại, có 8 thành viên BED chỉ đại diện cho 1 nước. Gồm 5 thành viên được chỉ định và 3 thành viên được bầu chọn (Trung Quốc, Nga, Arb Saudi). Der Jiun Chia (Singapore) là đại diện cho Việt Nam tại IMF, đồng thời là đại diện cho 12 nước khác. Là thành viên có số phiếu cao đứng thứ 10, thành viên đại diện Trung Quốc đứng thứ 11.Hội đồng BED chọn ra Tổng giám đốc IMF (không làthành viên của BOG và BED). Thông thường do cácnước châu Âu đề cử.Ủy ban Tài chính và Tiền BOG Ủy ban hỗi hợp IMF – tệ quốc tế WB về Phát triển Văn phòng Đáng EB (BED) giá độc lập Tổng giám đốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Một số khía cạnh pháp lý và thể chế của quỹ tiền tệ quốc tếGIỜI THIỆU CHUNG Thành lập 1945, với mục đích chính là: (i) tạo lập một hệ thống thanh toán đa phương; (ii) ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng tài chính-kinh tế do chính sách bảo hộ của các nước; (iii) cung cấp các khoản vay ổn định cán cân thanh toán. 29 thành viên sáng lập, hiện nay có 187 thành viên. Tổng nhân viên khoản 2300, trong đó 2/3 là các nhà kinh tế học.Mục đích của IMF (Điều 1):1. Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ quốc tế2.Tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển cân bằng và mở rộng, thúc đẩy tạo việc làm và thu nhập thực, phát triển các nguồn lực hiệu quả ở các nước;3.Thúc đẩy ổn định tỷ giá, tránh tình trạng canh tranh phá giá;4. Hỗ trợ thiết lập hệ thống thanh toán đa phương cho giao dịch vãng lai, hỗ trợ loại bỏ các hạn chế giao dịch gây tổn hại thương mại thế giới;5. Cung cấp các khoản vai tạm thời;6. Rút ngắn thời gian và giảm tình trạng mất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Giám sát chính sách tài chính-tiền tệ; Tư vấn, đào tạo kỹ thuật [Hỗ trợ kỹ thuật]; Cung cấp các khoản cho vay [Hỗ trợ tài chính]. TƯ VẤN GIÁM SÁT CHO VAY CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH GIÁM SÁT Giám sát thường xuyên định kỳ chính sách tài chính-tiền tệ của các QG thành viên; Theo dõi, đánh giá hiện trạng tài chính-tiền tệ khu vực và toàn cầu; dự báo xu hướng phát triển. HỖ TRỢ KỸ THUẬT HỖ TRỢ TÀI CHÍNH Cung cấp các khoản cho vay có điều kiện cho các QG thành viên khi các nước này yêu cầu; Mục đích của các khoản vay: nhằm tái lập cân bằng cán cân thanh toán (ngắn hạn), và/hoặc tái cơ cấu hệ thống tài chính của QG thành viên (dài hạn, đến 10 năm). Các khoản vay có tính lãi xuất trên cơ sở tham chiếu lãi xuất thị trường tài chính. Riêng các nước nghèo nhất, lãi suất cố định ở mức 0.5%.NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA IMF Chủ yếu từ việc đóng góp của các QG thành viên; Từ các Thỏa thuận chung vay mượn (General Agreements on Borrowing): ký với các nước và các thể chế tài chính như ngân hàng trung ương các nước. Từ hoạt động đầu tư, cho vay.THÀNH VIÊN “Tư cách thành viên được mở cho mọi quốc gia tại mọi thời điểm và phù hợp với các điều kiện có thể được đưa ra bời BOG. Những điều kiện này, bao gồm điềi kiện về đóng góp, phải dựa trên các nguyên tắc tương tự như các nguyên tắc áp dụng vơi các nước đã là thành viên.” - Điều II.2 => (i) là quốc gia; (ii) sẵn sàng và có khả năng thực thi các nghĩa vụ; và (iii) chấp nhận các điều kiện của BOG.Cơ cấu tổ chức1. Hội đồng Thống đốc (BOG)2. Hội đồng Giám đốc điều hành (BED)3. Giám đốc điều hành Hội đồng Thống đốc (BOG): là cơ quan quyền lực cao nhất của IMF, gồm đại diện của tất cả các thành viên IMF (cấp Bộ trưởng Tài chính hoặc thống đốc ngân hàng nhà nước), họp 1 lần/1 năm. Quyết định đưa ra thông thường là đa số thông thường, trừ một số trường hợp 70%, 85%. Mỗi nước bỏ phiếu cho chính nước mình. Quyền quyết định của BOG bao gồm tất cả các vấn đề không được trực tiếp trao cho BED và Tổng Giám đốc IMF theo Thỏa thuận IMF. BOG có thể ủy quyền cho BED quyết định các vấn đề, trừ vấn đề trực tiếp được quy định trong Thỏa thuận IMF. Giúp việc cho BOG là 2 ủy ban: Uỷ bản Tài chính tiền tệ quốc tế và Ủy ban Phát triển IMF-WB. Hội đồng Giám đốc điều hành (BED) điều hành hoạt động hành ngày của Quỹ, gồm 24 thành viên. 5 thành viên do 5 nước có đóng góp nhiều nhất trong IMF chỉ định. Hiên nay là Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp. 19 thành viên còn lại do 182 nước còn bầu chọn (có nhiệm kỳ 2 năm). Số lượng có thể được BOG thay đổi bằng bỏ phiếu đa số 85%. Chủ tịch BED là Tổng giám đốc IMF, có vai trò chủ trì các cuộc họp, không có quyền bỏ phiếu. Hầu hết các quyết định được đưa ra bằng đa số thông thường, trong một số trường hợp là 70% hoặc 85%. Tuy nhiên trên thực tế, việc bỏ phiếu rất hiếm được tiến hành, hầu hết các quyết định được đưa ra bằng đồng thuận (bỏ phiếu không chính thức)BED Hiện tại, có 8 thành viên BED chỉ đại diện cho 1 nước. Gồm 5 thành viên được chỉ định và 3 thành viên được bầu chọn (Trung Quốc, Nga, Arb Saudi). Der Jiun Chia (Singapore) là đại diện cho Việt Nam tại IMF, đồng thời là đại diện cho 12 nước khác. Là thành viên có số phiếu cao đứng thứ 10, thành viên đại diện Trung Quốc đứng thứ 11.Hội đồng BED chọn ra Tổng giám đốc IMF (không làthành viên của BOG và BED). Thông thường do cácnước châu Âu đề cử.Ủy ban Tài chính và Tiền BOG Ủy ban hỗi hợp IMF – tệ quốc tế WB về Phát triển Văn phòng Đáng EB (BED) giá độc lập Tổng giám đốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quỹ tiền tệ quốc tế Thanh toán đa phương Cán cân thanh toán Mục đich quỹ tiền tệ quốc tế Vai trò quỹ tiền tệ quốc tế Thuyết trình Quỹ tiền tệ quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 490 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 155 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0 -
Phân tích tài chính quốc tế: Phần 2
181 trang 52 0 0 -
199 trang 41 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 39 0 0 -
Phân tích tài chính quốc tế: Phần 1
101 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Thương mại
154 trang 34 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 trang 34 0 0 -
Giáo trình Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế: Phần 1
114 trang 33 1 0