Danh mục

Thuyết trình: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công việc của nhân viên trong hai năm đầu sau khi tốt nghiệp

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công việc của nhân viên trong hai năm đầu sau khi tốt nghiệp nhằm xác định những nhân tố giải thích vì sao những nhân viên vừa mới tốt nghiệp thường thay đổi công việc. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Xác định những sự khác biệt của các nhân tố tác động đến sự thay đổi công việc theo giới tính, lĩnh vực nghề nghiệp,mức lương,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công việc của nhân viên trong hai năm đầu sau khi tốt nghiệpGVHD: TS. Hoàng Thị Phương Thảo Thực hiện: Nhóm 5 – Đêm 121. Đặt vấn đề Khi một nhân viên không cảm thấy yêu thích công việc đang làm, họ có xu hướng tìm một công việc mới. Tần suất thay đổi công việc (nhảy việc) đặc biệt cao ở các nhân viên trẻ mới tốt nghiệp ĐH/CĐ, gây tốn kém tiền bạc, thời gian và công sức của nhà tuyển dụng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự nhảy việc của nhân viên: môi trường làm việc không phù hợp, áp lực công việc quá lớn, thu nhập không hấp dẫn,… Nguyên nhân nào thực sự tác động đến sự thay đổi công việc của nhân viên trẻ?2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định những nhân tố giải thích vì sao những nhân viên vừa mới tốt nghiệp thường thay đổi công việc. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Xác định những sự khác biệt của các nhân tố tác động đến sự thay đổi công việc theo giới tính, lĩnh vực nghề nghiệp,mức lương,… Đề xuất/kiến nghị những phương pháp để hạn chế việc “nhảy việc”.3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nhân viên mới ra trường trong 2 năm đầu đang làm việc tại các công ty TM-DV Thời gian: 3 tháng Không gian: Thành phố Hồ Chí Minh4. Cơ sở lý thuyết, giả thuyếtvà mô hình nghiên cứu Năng lực nghề nghiệp (Yếu tố thuộc về người lao động) Môi trường làm việc (Yếu tố thuộc về đơn vị sử dụng lao động) Các yếu tố bên ngoài4.1 Cơ sở lý thuyết Năng lực nghề nghiệp Môi trường làm việc Các yếu tố bên ngoài Thay đổi công việc4.1.1 Năng lực nghề nghiệp Năng lực (competency – Wikipedia) là khả năng của một cá nhân để thực hiện một công việc đúng đắn. Là sự kết hợp của kiến thức, kỹ năng và hành vi sử dụng để nâng cao hiệu quả Năng lực nghề nghiệp bao gồm: tri thức chuyên môn, kỹ năng hành nghề, thái độ đối với nghề (Mạc Văn Trang – 2000). Được hình thành và phát triển qua học tập, lao động và trong hoạt động nghề nghiệp.4.1.2 Môi trường làm việc Môi trường làm việc là địa điểm công việc được hoàn thành, liên quan đến các vị trí cụ thể (hữu hình) cũng như môi trường xung quanh có tác động trực tiếp đến nơi làm việc như: các quyền hành, các lợi ích của công việc, chất lượng không khí,…Môi trường làm việc là tập hợp những yếu tố mà đơn vị sử dụng lao động cung cấp và thể hiện cho công việc đối với nhân viên của họ.4.1.2 Yếu tố bên ngoài Những yếu tố không thuộc 2 nhóm trên có tác động đến sự “nhảy việc” của nhân viên. Những nhân viên trẻ vừa mới tốt nghiệp thường không có nhiều kinh nghiệm làm việc cũng như hiểu rõ công việc. Làm cho họ dễ bị các yếu tố bên ngoài tác động (chẳng hạn: gia đình, bạn bè, xu hướng lựa chọn công việc của sinh viên).4.1.4 Thay đổi công việc Thay đổi công việc là sự thay đổi từ một công việc này sang một công việc khác (trong phạm vi đề tài không quan tâm đến lĩnh vực ngành nghề của công việc).4.2 Giả thuyết nghiên cứu Năng lực nghề nghiệp và sự thay đổi công việc Môi trường làm việc và sự thay đổi công việc Yếu tố bên ngoài và sự thay đổi công việc4.2.1 Năng lực nghề nghiệp và sự thayđổi công việc Nhân viên thỏa mãn, hài lòng khi họ đạt kết quả tốt và được thừa nhận năng lực bản thân, thăng tiến trong nghề nghiệp sẽ thúc đẩy nhân viên đó làm việc tốt hơn, và thường sẽ gắn bó với công ty (F I.Herzberg – 1959). Những kỹ năng của nhân viên để thực hiện các hoạt động của công việc là cơ sở để nhân viên kỳ vọng (niềm tin) dẫn đến kết quả tốt (V H.Vroom – 1964).H1: Có mối quan hệ giữa năng lực nghề nghiệp và quyết định thay đổi công việc của nhân viên trẻ.4.2.2 Môi trường làm việc và sự thayđổi công việc Con người làm việc là để thỏa mãn 5 nhu cầu: cơ bản, an toàn, quan hệ, tôn trọng, tự hoàn thiện (Maslow – 1943). Đối với nhân viên trẻ thì 2 nhóm đầu có ý nghĩa quan trọng hơn và họ mong muốn nhận được sự đáp ứng từ đơn vị sử dụng lao động như: lương, thưởng, phúc lợi, công việc ổn định, được đối xử công bằng,… Các chế độ chính sách không phù hợp, lương bổng và các khoản thù lao không rõ ràng, quan hệ không tốt là tác nhân của sự bất mãn  quyết định nghỉ việc.H2: Môi trường làm việc có mối quan hệ nghịch chiều với quyết định thay đổi công việc của nhân viên trẻ.4.2.3 Yếu tố bên ngoài và sự thay đổicông việc Tác nhân con người: Sự tác động của gia đình, bạn bè,… Tác nhân môi trường: Sự tác động của xu hướng lựa chọn công việc, địa điểm làm việc, các vấn đề khác.H3: Có mối quan hệ giữa các yếu tố bên ngoài và quyết định thay đổi công việc của nhân viên trẻ.4.3 Mô hình nghiên cứu Môi trường làm việc Năng lực Yếu tố nghề bên ngoài nghiệp Thay đổi công việc5. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu định tínhNghiên cứu định lượng5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Kỹ thuật: Phỏng vấn sâu ...

Tài liệu được xem nhiều: