Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp
Số trang: 90
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.63 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp nhằm trình bày về các yếu tố quyết định chính sách cổ tức, các chính sách cổ tức trong thực tiễn, các phương thức chi trả cổ tức, ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp, chính sách cổ tức của công ty đa quốc gia và thực tiễn chia cổ tức của các công ty Việt Nam..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệpDANH SÁCH NHÓM 11. Tống Thị Vân Anh2. Nguyễn Thị Hoà3. Phạm Thị Mỹ Khuê4. Huỳnh Thị Mai5. Phạm Thuỵ Phượng Uyên6. Nguyễn Thái Sơn7. Phạm Thị Thanh Thảo8. Trần Thị Phương Thảo9. Nguyễn Hoàng Tín10. Nguyễn Trần Thịnh NỘI DUNG11 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức22 Các chính sách cổ tức trong thực tiễn33 Các phương thức chi trả cổ tức Ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến giá44 trị doanh nghiệp (Lý thuyết MM) Chính sách cổ tức của công ty đa quốc gia và55 thực tiễn chia cổ tức của các công ty Việt Nam1.CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Chính sách cổ tứcKhái niệm: Chính sách cổ tức làchính sách ấn định phân phối lợinhuận giữ lại có thể tái đầu tư vàchi trả cho cổ đông.Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp1. Các hạn chế pháp lý2. Các ảnh hưởng của thuế3. Các điều khoản hạn chế4. Lạm phát Các yếu tố bên trong doanh nghiệp1. Ảnh hưởng của khả năng thanh khoản2. Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn3. Ổn định thu nhập4. Triển vọng tăng trưởng5. Các ưu tiên cổ đông6. Bảo vệ chống loãng giáCác hạn chế pháp lý Không thể dùng vốn doanh nghiệp để chi trả cổ tức Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng hiện nay và trong thời gian qua Không thể chi trả cổ tức khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.Các ảnh hưởng của thuế Thu nhập cổ tức và thu nhập từ lãi vốn dài hạn đều phải chịu thuế Tùy theo mỗi quốc gia mà có sự khác biệt hay không giữa thuế suất đánh trên thu nhập cổ tức và thu nhập lãi vốn Có xu hướng khuyến khích giữ lại lợi nhuận nhưng các cơ quan thuế thì ngược lạiCác điều khoản hạn chế Các điều khoản này nằm trong các giao kèo trái phiếu và thỏa thuận tài trợ. Giới hạn tổng mức cổ tức doanh nghiệp có thể chi trả hoặc qui định không chi trả cổ tức cho đến khi nào doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận ấn định nào đó. Các yêu cầu về quỹ dự trữ để thanh toán nợ. Vốn luân chuyển.Lạm phát Trong một môi trường lạm phát, doanh nghiệp có thể buộc giữ lại tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để duy trì năng lực hoạt động của mình, duy trì vị thế vốn luân chuyển nhhư trước khi có lạm phátCác ảnh hưởng của khả năng thanh khoản Chi trả cổ tức là các dòng tiền chi ra. Vì vậy khả năng thanh khoản của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức. Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng có nhiều cơ hội đầu tư sinh lợi cũng cảm thấy khó khi phải vừa duy trì đủ thanh khoản vừa chi trả cổ tức cùng lúc.Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn Khả năng vay nợ hoặc tiếp cận thị trường vốn càng dễ dàng thì càng có khả năng chi trả cổ tức.Ổn định thu nhập Một doanh nghiệp có lịch sử lợi nhuận ổn định thường chấp nhận chi trả cổ tức cao hơn doanh nghiệp không ổn địnhTriển vọng tăng trưởng Các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhất thường có tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất và ngược lại.Các ưu tiên cổ đông Trong một doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ với tương đối ít cổ đông, ban điều hành có thể ấn định mức cổ tức theo ưu tiên các cổ đông. Đối với các doanh nghiệp lớn có cổ phần được nắm giữ rộng rãi, giám đốc tài chính hầu như không thể tính đến chính sách ưu tiên cổ đông.Bảo vệ chống loãng giá Nếu các cổ đông hiện tại không mua hay không thể mua một tỷ lệ cân xứng cổ phần mới phát hành, tỷ lệ sở hữu của họ trong doanh nghiệp bị loãng. Một vài doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều hơn và chia cổ tức ít hơn để tránh nguy cơ loãng giá.2.CÁC CHÍNH SÁCH CỔTỨC TRONG THỰC TIỄNCHÍNH SÁCH LỢI NHUẬNGIỮ LẠI THỤ ĐỘNGCHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤĐỘNG- Doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi có cơ hội đầu tư mà t ỷsuất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của các cổ đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệpDANH SÁCH NHÓM 11. Tống Thị Vân Anh2. Nguyễn Thị Hoà3. Phạm Thị Mỹ Khuê4. Huỳnh Thị Mai5. Phạm Thuỵ Phượng Uyên6. Nguyễn Thái Sơn7. Phạm Thị Thanh Thảo8. Trần Thị Phương Thảo9. Nguyễn Hoàng Tín10. Nguyễn Trần Thịnh NỘI DUNG11 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức22 Các chính sách cổ tức trong thực tiễn33 Các phương thức chi trả cổ tức Ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến giá44 trị doanh nghiệp (Lý thuyết MM) Chính sách cổ tức của công ty đa quốc gia và55 thực tiễn chia cổ tức của các công ty Việt Nam1.CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Chính sách cổ tứcKhái niệm: Chính sách cổ tức làchính sách ấn định phân phối lợinhuận giữ lại có thể tái đầu tư vàchi trả cho cổ đông.Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp1. Các hạn chế pháp lý2. Các ảnh hưởng của thuế3. Các điều khoản hạn chế4. Lạm phát Các yếu tố bên trong doanh nghiệp1. Ảnh hưởng của khả năng thanh khoản2. Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn3. Ổn định thu nhập4. Triển vọng tăng trưởng5. Các ưu tiên cổ đông6. Bảo vệ chống loãng giáCác hạn chế pháp lý Không thể dùng vốn doanh nghiệp để chi trả cổ tức Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng hiện nay và trong thời gian qua Không thể chi trả cổ tức khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.Các ảnh hưởng của thuế Thu nhập cổ tức và thu nhập từ lãi vốn dài hạn đều phải chịu thuế Tùy theo mỗi quốc gia mà có sự khác biệt hay không giữa thuế suất đánh trên thu nhập cổ tức và thu nhập lãi vốn Có xu hướng khuyến khích giữ lại lợi nhuận nhưng các cơ quan thuế thì ngược lạiCác điều khoản hạn chế Các điều khoản này nằm trong các giao kèo trái phiếu và thỏa thuận tài trợ. Giới hạn tổng mức cổ tức doanh nghiệp có thể chi trả hoặc qui định không chi trả cổ tức cho đến khi nào doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận ấn định nào đó. Các yêu cầu về quỹ dự trữ để thanh toán nợ. Vốn luân chuyển.Lạm phát Trong một môi trường lạm phát, doanh nghiệp có thể buộc giữ lại tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để duy trì năng lực hoạt động của mình, duy trì vị thế vốn luân chuyển nhhư trước khi có lạm phátCác ảnh hưởng của khả năng thanh khoản Chi trả cổ tức là các dòng tiền chi ra. Vì vậy khả năng thanh khoản của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức. Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng có nhiều cơ hội đầu tư sinh lợi cũng cảm thấy khó khi phải vừa duy trì đủ thanh khoản vừa chi trả cổ tức cùng lúc.Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn Khả năng vay nợ hoặc tiếp cận thị trường vốn càng dễ dàng thì càng có khả năng chi trả cổ tức.Ổn định thu nhập Một doanh nghiệp có lịch sử lợi nhuận ổn định thường chấp nhận chi trả cổ tức cao hơn doanh nghiệp không ổn địnhTriển vọng tăng trưởng Các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhất thường có tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất và ngược lại.Các ưu tiên cổ đông Trong một doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ với tương đối ít cổ đông, ban điều hành có thể ấn định mức cổ tức theo ưu tiên các cổ đông. Đối với các doanh nghiệp lớn có cổ phần được nắm giữ rộng rãi, giám đốc tài chính hầu như không thể tính đến chính sách ưu tiên cổ đông.Bảo vệ chống loãng giá Nếu các cổ đông hiện tại không mua hay không thể mua một tỷ lệ cân xứng cổ phần mới phát hành, tỷ lệ sở hữu của họ trong doanh nghiệp bị loãng. Một vài doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều hơn và chia cổ tức ít hơn để tránh nguy cơ loãng giá.2.CÁC CHÍNH SÁCH CỔTỨC TRONG THỰC TIỄNCHÍNH SÁCH LỢI NHUẬNGIỮ LẠI THỤ ĐỘNGCHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤĐỘNG- Doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi có cơ hội đầu tư mà t ỷsuất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của các cổ đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính Chi trả cổ tức Hình thức chi trả cổ tức Chính sách cổ tức Giá trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 965 34 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 241 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 213 0 0 -
5 trang 133 0 0
-
2 trang 129 5 0
-
Ước tính hệ số Beta trong thẩm định giá trị doanh nghiệp: Từ lý thuyết đến thực tiễn
8 trang 125 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 115 2 0