Danh mục

Thuyết trình: Thực tiễn nghiệp vụ Option tại Việt Nam

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.34 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Thực tiễn nghiệp vụ Option tại Việt Nam nhằm định giá option theo mô hình giả định cơ sở của blackscholes và mô hình binomial, thực tiễn nghiệp vụ Option tại Việt Nam, những giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ Pption tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thực tiễn nghiệp vụ Option tại Việt Nam ĐỀ TÀITHỰC TIỄN NGHIỆP VỤOPTION TẠI VIỆT NAM Thực hiện bởi: Nhóm 2&3 THÀNH VIÊN THỰC HIỆNNhóm 2 Nhóm 31. Nguyễn Kiều Phú 1. Nguyễn Thị Thu Hương2. Trần Thị Thu Thảo 2. Lê Thị Ngọc Hân3. Nguyễn Thị Kim Hoàng 3. Vũ Mạnh Tư4. Nguyễn Thị Thái Hân 4. Bùi Thị Hạnh5. Mai Thị Tuyết Nhung 5. Hà Thị Anh Đào6. Nguyễn Ngọc Mai 6. Phạm Kim Thông7. Hoàng Thị Hải Yến NỘI DUNGGỒM 2 PHẦNPHẦN1: ĐỊNH GIÁ OPTION THEO MÔ HÌNH BLACK- SCHOLES VÀ MÔ HÌNH BINOMIALPHẦN2: THỰC TIỄN NGHIỆP VỤ OPTION TẠI VIỆT NAM PHẦN 1 ĐỊNH GIÁ OPTION THEO MÔ HÌNH BINOMIALVÀ MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES ĐỊNH GIÁ OPTIONTHEO MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES Năm 1973 là một năm hết sức quan trọng trong lịch sửcủa option. Thị trường quyền chọn Chicago (Mỹ) được thànhlập và trở thành thị trường quyền chọn chính thức đầu tiên trênthế giới. Đồng thời, trong năm đó, hai giáo sư của trường đạihọc Massachusetts Institute of Technology, Fisher Black vàMyron Scholes công bố công trình nghiên cứu của mình trêntạp chí kinh tế chính trị (Journal of Political Ecomomy) về côngthức tính giá option. Công thức này nhanh chóng trở nên nổitiếng với cái tên Mô hình tính giá quyền chọn Black Scholes,một trong những nghiên cứu có giá trị nhất trong việc tính giácác công cụ tài chính. Đồng thời, nó cũng phát triển ra mộtngành mới về tính giá các công cụ tài chính. MÔ HÌNH BLACK-SCHOLESGIẢ ĐỊNH CƠ SỞ CỦA BLACK-SCHOLES 1.Động thái của giá chứng khoán tương thích với mô hình logarit chuẩn đã nêu ra ở đầu chương, với µvà σ không đổi. 2.Không có phí giao dịch hoặc thuế. Tất cả chứng khoán có thể phân chia được. 3.Không có cổ tức trên chứng khoán trong suốt vòng đời của option. 4.Không có cơ hội arbitrage không rủi ro. 5.Chứng khoán được giao dịch liên tục. 6.Nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay với cùng lãi suất không rủi ro. 7.Lãi suất không rủi ro ngắn hạn r không đổi. MÔ HÌNH BLACK-SCHOLESCÔNG THỨC BLACK-SCHOLES Thủ thuật chủ yếu trong việc định giá một quyền chọnlà lập một gói đầu tư vào cổ phần và khoản vay sẽ tái tạo chínhxác các thành quả từ một quyền chọn. Nếu chúng ta có thể địnhgiá cổ phần và khoản vay, chúng ta có thể định giá quyền chọn.Việc định giá quyền chọn trong có vẻ rất phức tạp, nhưng vẫncó thể được giải quyết một cách hữu hiệu thông qua công thứcBlack-Scholes. MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES CÔNG THỨC BLACK-SCHOLESA. Công thức Black-Scholes để định giá call và put option Châu Âu về chứng khoán không trả cổ tức là:c = SN(d1) – Xe-rT N(d2)p= Xe-rT N(-d2) - SN(-d1)trong đó, d1 = (ln(S/X) + (r +σ2/2)T)/σ√T d2 = (ln(S/X) + (r -σ2/2)T)/σ√T = d1-σ√T MÔ HÌNH BLACK-SCHOLESCÔNG THỨC BLACK-SCHOLES• Hàm N(x) là hàm số xác suất tích lũy cho một biến số có phân phối chuẩn đã được chuẩn hóa.• S là giá chứng khoán• X là giá thực hiện• r là lãi suất không rủi ro• t là thời gian đáo hạn• σ là độ bất ổn của giá chứng khoán MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES CÔNG THỨC BLACK-SCHOLESMột số trường hợp đặc biệt:• Khi S rất lớn, một call option hầu như chắc chắn được thựchiện, trường hợp này rất giống hợp đồng forward với giáchuyển giao X, nên giá call option sẽ là: c=S - Xe-rT bởi khi Smà lớn thì cả d1 và d2 cũng trở nên rất rộng, còn N(d1) và N(d2) đều gần bằng 1. Còn giá put option Châu Âu p tiến đếnzero do cả N(-d1) và N (-d2) đều gần với Zero.• Khi giá chứng khoán S rất nhỏ, cả d1 và d2 sẽ trở nên rấtrộng và là số âm, vì vậy, N(d1) và N(d2) đều rất gần với zerodẫn đến giá call option gần đến zero. Và lúc này N(-d1) và N(-d2) sẽ gần bằng 1 nên giá put option sẽ là: Xe-rt - S. MÔ HÌNH BLACK-SCHOLESCÔNG THỨC BLACK-SCHOLESVí dụ: Giá chứng khoán 6 tháng đến lúc đáo hạn của option là42$, giá thực hiện option là 40$, lãi suất không rủi ro 10%/năm,và độ bất ổn là 20%/năm.Từ giả thiết trên ta có: S=42 X=40 r=0,1; σ= 0,2 T= 0,5. MÔ HÌNH BLACK-SCHOLESCÔNG THỨC BLACK-SCHOLESThay vào công thức ta có: d1 = (ln(42/40) + (0,1 +0,22/2)0,5)/0,2 √ 0,5 = 0,7693 d2 = (ln(42/40) + (0,1 -0,22/2)0,5)/0,2 √ 0,5= 0,6278 Và Xe-rt = 40e-0,1X0,5 = 38,049• Giá call option Châu Âu c = 42N(0,7693) - 38,049N(0,6278).Tra bảng ta có: c = 4,76• Giá put option Châu Âu p = 38,049N(-0,6278) - 42N(-0,7693). Tra bảng ta có: p = 0,81. Vậy, giá chứng khoán tăng khoảng 2,76$ đối vớingười mua call option ở điểm hòa vốn. Tương tự, giá chứngkhoán giảm khoảng 2,81$ đối với người mua put option ởđiểm hòa vốn. MÔ HÌNH BLACK-SCHOLESCÔNG THỨC BLACK-SCHOLESB.Ứng dụng công thức Black-Scholes để định giá call và putoption Châu Âu về chứng khoán có trả cổ tức là:Do một phần của giá trị cổ phần gồm hiện giá của cổ tức, ngườinắm g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: