Thuyết trình: Thực trạng về thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2006 - 2010
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 863.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Thực trạng về thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2006 - 2010 trình bày về khái niệm cân đối ngân sách nhà nước, đặc điểm ngân sách nhà nước, thực trạng về thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2006 - 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thực trạng về thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2006 - 2010 THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI TH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 - 2010Nhóm 6GVHD : Võ Văn Hợp THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN TH ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 - 2010Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệmvụ của Nhà nướcThu ngân sách nhà nước: Thu ngân sách nhà nước baogồm các khoản thu từ thuế, phí,lệ phí, các khoản thu từhoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng gópcủa các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, cáckhoản thu khác theo quy định của pháp luậtChi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi pháttriển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảođảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của Nhànước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy địnhcủa pháp luậtCân đối ngân sách nhà nước ?CânNgân sách nhà nước là một bảng kế hoạch tài chính của một quốc gia trong đó dự trù các khoản thu và chi được thực hiện trong một năm Thu và chi ngân sách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngân sách nhà nước được cân đối, hai vấn đề này lại nằm trong mối tương quan giữa tài chính và kinh tế, vì kinh tế có phát triển thì Nhà nước mới huy động được nguồn thu vào ngân sách nhà nước, còn kinh tế không ổn định, kém phát triển thì nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm và còn phải chi nhiều để hổ trợ. Điều đó dể dẫn đến ngân sách nhà nước bị mất cân đốiĐặc điểm ngân sách nhà nước: đối ngân sách nhà nước phản ánhCân mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước trong năm ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản thu và các khoản chi, cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tính tiên liệu THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 ước cả năm đạt 264.260 tỷ đồng, Thu NSNN năm 2006, vượt 11,1% so với dự toán, chủ yếu do yếu tố tăng thu từ dầu thô do tăng giá bán; thu nội địa và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đạt và vượt dự toán, một mặt do phát triển sản xuất - kinh doanh, mặt khác do yếu tố và điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu xăng và tăng cường quản lý thu, chống thất thu, nợ đọng thuế... Tổng chi NSNN dự toán 294.400 tỷ đồng, ước cả năm đạt 321.377 tỷ đồng, tăng 9,2% (26.977 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 20,9% so với thực hiện năm 2005. Bội chi NSNN năm 2006 Quốc hội quyết định là 48.500 tỷ đồng, bằng 5% GDP; ước thực hiện cả năm 48.500 tỷ đồng, bằng 4,98% GDP, được bù đắp bằng nguồn vay trong nước 36.000 tỷ đồng và nguồn vay ngoài nước 12.500 tỷ đồng THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2007 Dự toán thu NSNN Quốc hội quyết định 281.900 tỷ đồng; phấn đấu cả năm ước đạt 287.900 tỷ đồng, vượt 2,1% (6.000 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 11,6% so với thực hiện năm 2006 Dự toán chi Quốc hội quyết định là 357.400 tỷ đồng, bao gồm cả nhiệm vụ chi từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19.000 tỷ đồng); ước cả năm đạt 368.340 tỷ đồng, tăng 3,1% (10.940 tỷ đồng) so với dự toán, bằng 32,3% GDP, tăng 14,6% so với thực hiện năm 2006. Bội chi NSNN năm 2007 được Quốc hội quyết định là 56.500 tỷ đồng; ước cả năm là 56.500 tỷ đồng, chiếm 4,95% GDP (tính theo Thống kê tài chính Chính phủ - GFS là 1,7%GDP), bằng mức Quốc hội quyết định, được đảm bảo bằng các nguồn vay bù đắp bội chi đúng với dự toán năm. THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2008 Nguồn thu của chúng ta không những chưa bảo đảm bền vững mà còn đáng lo ngại cả trước mắt và lâu dài, vì nếu trừ nguồn thu từ thu tiền sử dụng đất (khoảng 38202 tỷ đồng) thì nguồn thu nội địa từ bản thân nền kinh tế chỉ chiếm 37,4% là quá thấp. Trong khi đó, những nguồn thu bấp bênh lại quá cao, chiếm tới 54% như mua bán dầu thô, bán than, thu tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu, thu vay, thu viện trợ Dự toán chi Quốc hội quyết định là 398.980 tỷ đồng, ước thực hiện cả năm đạt 474.280 tỷ đồng, vượt 18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực hiện năm 2007 THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2009 Tổng thu NSNN cả năm 2009 đạt 390.650 tỷ đồng, bằng 100,2% dự toán (vượt 750 tỷ đồng). Thu nội địa đạt 102,9% dự toán (vượt 6.650 tỷ đồng), thu từ dầu thô ước đạt 91,1% dự toán (giảm 5.700 tỷ đồng), thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 98,6% dự toán (giảm 1.200 tỷ đồng), thu viện trợ ước đạt 6.000 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng so với dự toán Chi NSNN ước đạt 533.000 tỷ đồng, tăng 8,5% (41.705 tỷ đồng) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thực trạng về thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2006 - 2010 THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI TH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 - 2010Nhóm 6GVHD : Võ Văn Hợp THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN TH ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 - 2010Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệmvụ của Nhà nướcThu ngân sách nhà nước: Thu ngân sách nhà nước baogồm các khoản thu từ thuế, phí,lệ phí, các khoản thu từhoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng gópcủa các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, cáckhoản thu khác theo quy định của pháp luậtChi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi pháttriển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảođảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của Nhànước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy địnhcủa pháp luậtCân đối ngân sách nhà nước ?CânNgân sách nhà nước là một bảng kế hoạch tài chính của một quốc gia trong đó dự trù các khoản thu và chi được thực hiện trong một năm Thu và chi ngân sách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngân sách nhà nước được cân đối, hai vấn đề này lại nằm trong mối tương quan giữa tài chính và kinh tế, vì kinh tế có phát triển thì Nhà nước mới huy động được nguồn thu vào ngân sách nhà nước, còn kinh tế không ổn định, kém phát triển thì nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm và còn phải chi nhiều để hổ trợ. Điều đó dể dẫn đến ngân sách nhà nước bị mất cân đốiĐặc điểm ngân sách nhà nước: đối ngân sách nhà nước phản ánhCân mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước trong năm ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản thu và các khoản chi, cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tính tiên liệu THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 ước cả năm đạt 264.260 tỷ đồng, Thu NSNN năm 2006, vượt 11,1% so với dự toán, chủ yếu do yếu tố tăng thu từ dầu thô do tăng giá bán; thu nội địa và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đạt và vượt dự toán, một mặt do phát triển sản xuất - kinh doanh, mặt khác do yếu tố và điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu xăng và tăng cường quản lý thu, chống thất thu, nợ đọng thuế... Tổng chi NSNN dự toán 294.400 tỷ đồng, ước cả năm đạt 321.377 tỷ đồng, tăng 9,2% (26.977 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 20,9% so với thực hiện năm 2005. Bội chi NSNN năm 2006 Quốc hội quyết định là 48.500 tỷ đồng, bằng 5% GDP; ước thực hiện cả năm 48.500 tỷ đồng, bằng 4,98% GDP, được bù đắp bằng nguồn vay trong nước 36.000 tỷ đồng và nguồn vay ngoài nước 12.500 tỷ đồng THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2007 Dự toán thu NSNN Quốc hội quyết định 281.900 tỷ đồng; phấn đấu cả năm ước đạt 287.900 tỷ đồng, vượt 2,1% (6.000 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 11,6% so với thực hiện năm 2006 Dự toán chi Quốc hội quyết định là 357.400 tỷ đồng, bao gồm cả nhiệm vụ chi từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19.000 tỷ đồng); ước cả năm đạt 368.340 tỷ đồng, tăng 3,1% (10.940 tỷ đồng) so với dự toán, bằng 32,3% GDP, tăng 14,6% so với thực hiện năm 2006. Bội chi NSNN năm 2007 được Quốc hội quyết định là 56.500 tỷ đồng; ước cả năm là 56.500 tỷ đồng, chiếm 4,95% GDP (tính theo Thống kê tài chính Chính phủ - GFS là 1,7%GDP), bằng mức Quốc hội quyết định, được đảm bảo bằng các nguồn vay bù đắp bội chi đúng với dự toán năm. THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2008 Nguồn thu của chúng ta không những chưa bảo đảm bền vững mà còn đáng lo ngại cả trước mắt và lâu dài, vì nếu trừ nguồn thu từ thu tiền sử dụng đất (khoảng 38202 tỷ đồng) thì nguồn thu nội địa từ bản thân nền kinh tế chỉ chiếm 37,4% là quá thấp. Trong khi đó, những nguồn thu bấp bênh lại quá cao, chiếm tới 54% như mua bán dầu thô, bán than, thu tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu, thu vay, thu viện trợ Dự toán chi Quốc hội quyết định là 398.980 tỷ đồng, ước thực hiện cả năm đạt 474.280 tỷ đồng, vượt 18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực hiện năm 2007 THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN TH SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2009 Tổng thu NSNN cả năm 2009 đạt 390.650 tỷ đồng, bằng 100,2% dự toán (vượt 750 tỷ đồng). Thu nội địa đạt 102,9% dự toán (vượt 6.650 tỷ đồng), thu từ dầu thô ước đạt 91,1% dự toán (giảm 5.700 tỷ đồng), thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 98,6% dự toán (giảm 1.200 tỷ đồng), thu viện trợ ước đạt 6.000 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng so với dự toán Chi NSNN ước đạt 533.000 tỷ đồng, tăng 8,5% (41.705 tỷ đồng) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức quản lý ngân sách Ngân sách nhà nước Quản lý thu chi Chính sách nhà nước Thực trạng thu chi ngân sách Thu chi ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 241 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
200 trang 142 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 120 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 120 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
14 trang 116 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 110 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 96 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 92 0 0