Danh mục

Tỉ lệ đột biến alen STR qua giám định huyết thống tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát đột biến alen STR nhằm tránh nhầm lẫn trong biện luận kết quả liên hệ huyết thống. Nghiên cứu tiến hành trên các trường hợp người Việt Nam đến xét nghiệm DNA huyết thống tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP. HCM từ tháng 4/2010 đến tháng 8/2011. Tất cả các trường hợp xuất hiện với sự khác biệt 1 alen STR giữa cha/con hoặc mẹ/con được ghi nhận và khảo sát về hiện tượng đột biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ đột biến alen STR qua giám định huyết thống tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí MinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011TỈ LỆ ĐỘT BIẾN ALEN STR QUA GIÁM ĐỊNH HUYẾT THỐNGTẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC TP. HỒ CHÍ MINHBửu Mật*, Đặng Thị Tố Linh*, Phạm Thị Mỹ Hạnh*, Bùi Thị Phụng*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đột biến alen STR nhằm tránh nhầm lẫn trong biện luận kết quả liên hệ huyết thống.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các trường hợp người Việt Nam đến xét nghiệm DNA huyếtthống tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP. HCM từ tháng 4/2010 đến tháng 8/2011. Tất cả các trườnghợp xuất hiện với sự khác biệt 1 alen STR giữa cha/con hoặc mẹ/con được ghi nhận và khảo sát về hiện tượng độtbiến.Kết quả: Qua khảo sát 9586 alen STR cha và mẹ truyền cho con, chúng tôi ghi nhận có 20 trường hợp độtbiến. Số trường hợp đột biến cha/con cao hơn mẹ/con. Sự đột biến xảy ra ở 12/15 (80%) loci khảo sát. Ở 4 lociTHO1, D21S11, Penta D và TPOX, chúng tôi không ghi nhận đột biến. 95% đột biến xảy ra với cách biệt mộtstep. Một trường hợp đột biến có thể có sự hiện diện của alen ẩn. Ngoài ra, chúng tôi còn ghi nhận có 1 trườnghợp đột biến với 3 step và 1 trường hợp xảy ra 2 đột biến ở 2 loci khác nhau CSF1PO và D13S1358.Kết luận: Xác suất liên hệ huyết thống ở tất cả các trường hợp có đột biến đều đạt từ 99,9% đến >99,99%.Điều này cho thấy khi có 1 đột biến (hoặc rất hiếm 2 đột biến), chúng ta không thể loại bỏ được có sự liên hệ huyếtthống.Từ khóa: Alen STR, đột biến, tỉ lệ đột biến.ABSTRACTMUTATION RATE OF STR ALLELES THROUGH FORENSIC STUDY AT THE BLOODTRANSFUSION HEMATOLOGY HOSPITAL HCMCBuu Mat, Dang Thi To Linh, Pham Thi My Hanh, Bui Thi Phung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 470 - 473Objective: Mutation of STR alleles has been studied aiming to avoid errors in DNA parentage assessment.Subjects and Methods: The study covers all DNA parentage testings occurred from may 4/2010 to march8/2011; all cases happening with one inconsistency within STR allele between parents and child were studied forpresence of mutation.Results: A study of 9586 paternal and maternal allele STR transferring to children, has showed 20 cases ofmutation. The overall paternal mutation percentage is higher than that of maternal mutation. Mutations wereobserved at 12 among 15 loci studied while there are no mutation at 4 loci THO1, D21S11, Penta D and TPOX.95% of mutation occurred with one step. One mutation assumed to be an null allele. On the other hand, we haverecorded one case of mutation with 3 steps, and one case with 2 mutations at 2 different loci CSF1PO andD13S1358.Conclusion: The probability of paternity in all cases of mutations has been ranged from 99,9% to more than99,99%; thus allowing us to conclude that we cannot exclude the presence of paternity.Keywords: STRs, mutation, mutation rate.* Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP. HCMTác giả liên lạc: PGS. Bửu Mật470ĐT: 0918348228Email: mtbuu245@yahoo.com.auChuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀTruy tìm huyết thống đã được thực hiện bắtđầu từ những năm 1920, với hệ thống khángnguyên hồng cầu, tiếp sau đó là hệ thống khángnguyên bạch cầu. Ngày nay, với sự hiểu biết vềdi truyền gen cùng với những kỹ thuật sinh họcphân tử khảo sát hệ thống STR; chất lượng truytìm huyết thống từ đó đã được nâng lên rấtnhiều. Ngày nay, tỉ lệ liên hệ huyết thống cha/con hay mẹ/con đạt được 99,9999%.Tuy nhiên, các nhà khoa học trên thế giới đãchứng minh trong những trường hợp chỉ có 1alen khác biệt giữa cha/con hoặc mẹ/con và nếutỉ lệ liên hệ huyết thống >99% bao gồm cả alenliên hệ, thì những trường hợp này vẫn được xácnhận có liên hệ huyết thống; các nhà khoa họcđã chứng minh hiện tượng trên là do có sự độtbiến xảy ra trong giai đoạn phân bào giảmnhiễm (meiosis) trong quá trình hình thành phôithai(2,3). Do đó, nghiên cứu hiện tượng đột biếnlà một việc làm rất quan trọng nhằm khẳng địnhsự liên hệ huyết thống để tránh những nhầm lẫnloại bỏ liên hệ cha/con hay mẹ/con.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượngTất cả các trường hợp người Việt Nam đếnxét nghiệm DNA huyết thống tại bệnh việnTruyền Máu Huyết Học TP. HCM từ tháng4/2010 đến tháng 8/2011.Nghiên cứu Y họcGenomic DNA kit (Sigma -Mỹ). Xác địnhlượng DNA tinh sạch với máy quang phổUltrospec 5300 pro (Thụy Điển). DNA tinhsạch được khuếch đại với bộ kit PowerPlex16HS system(Error! Reference source not found.) (Promega– Mỹ) và bộ kit AmpFl STRRIdentifilerTM(Applied Biosystems - Mỹ). Tiếp theo, tiếnhành điện di sản phẩm DNA sau PCR bằngmáy giải trình tự gen tự động AB3130(Applied Biosystems - Mỹ). Kết quả đượcphân tích bằng phần mềm GeneMapper IDv.3.1. (Applied Biosystems -Mỹ).Chúng tôi chọn những trường hợp có sựkhác biệt 1 alen STR giữa cha/con hoặc mẹ/con,để khảo sát đột biến.KẾT QUẢTiến h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: