Tỉ lệ hiện mắc stress trên nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm IVF
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều kiện làm việc căng thẳng có thể ảnh hưởng xấu lên sức khoẻ và tinh thần của nhân viên y tế cũng như kết quả điều trị bệnh nhân hiếm muộn. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tỉ lệ hiện mắc và bản chất của các yếu tố stress trên nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm IVF.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ hiện mắc stress trên nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm IVF LÊ ĐĂNG KHOA, TRẦN NHẬT QUANG, ĐẶNG QUANG VINH, NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, HỒ MẠNH TƯỜNG, KIRSTY FOSTER QUAN SINH TỔNGNỘI TIẾT, VÔ SINH VÀ HỖ TRỢ SẢN TỈ LỆ HIỆN MẮC STRESS TRÊN NHÂN VIÊN Y TẾ ĐANG CÔNG TÁC TẠI CÁC TRUNG TÂM IVF Lê Đăng Khoa(1), Trần Nhật Quang(2), Đặng Quang Vinh(1), Nguyễn Thị Ngọc Anh(3), Hồ Mạnh Tường(1), Kirsty Foster(4) (1) Bệnh viện Mỹ Đức, (2) Đại học Y Dược TP. HCM, (3) Đại học Quốc gia TP. HCM, (4) Trường Đại học Y khoa, Đại học Sydney - Úc Từ khóa: Stress nghề nghiệp, Tóm tắt IVF, nhân viên y tế. Đặt vấn đề: Điều kiện làm việc căng thẳng có thể ảnh hưởng xấu Keywords: job stress, IVF, medical workers. lên sức khoẻ và tinh thần của nhân viên y tế cũng như kết quả điều trị bệnh nhân hiếm muộn. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tỉ lệ hiện mắc và bản chất của các yếu tố stress trên nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm IVF. Phương pháp: Điều tra cắt ngang. Tất cả nhân viên y tế tại 7 đơn vị IVF miền Nam Việt Nam được mời tham dự. Thông tin sẽ được thu thập trực tiếp thông qua bảng thu thập chỉ số stress nghề nghiệp (OSI). Kết quả: Có 35 y tá, 19 bác sỹ và 51 nhân viên phòng lab tham gia. Trong đó, nhóm y tá có điểm số stress nghề nghiệp cao nhất. Điểm số này có mối liên hệ chặt chẽ với “yêu cầu công việc cao” (p TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(01), 142 - 149, 2018 Results: Thirty-five participants (33.3%) were nurses, 19 (18.1%) were doctors and 51 (48.6%)were lab technicians. Among the three groups, nurses have higher occupational stress indexscoreas compared to the others. The occupational stress indexscore only had a strong relationship withthe “high demand” (p LÊ ĐĂNG KHOA, TRẦN NHẬT QUANG, ĐẶNG QUANG VINH, NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, HỒ MẠNH TƯỜNG, KIRSTY FOSTER QUAN SẢN dưỡng, bác sỹ và nhân viên phòng lab IVF. Thời ngang. Mỗi thành phần trong bảng OSI có thang SINH gian trả lời bảng câu hỏi được diễn ra trong giờ điểm từ 0 đến 2 (0: không có, 2: hoàn toàn đồng ý) nghỉ trưa của sau giờ làm việc tùy theo sắp xếp thời và sau đó điểm được tổng hợp lại theo từng mục/ TỔNG gian của đối tượng nghiên cứu. Tất cả đối tượng chương riêng. Các thành phần này bao gồm: dưới tham gia được giải thích đầy đủ về mục tiêu nghiên mức kỳ vọng (underload), yêu cầu công việc (highNỘI TIẾT, VÔ SINH VÀ HỖ TRỢ cứu và phương pháp thực hiện. Mỗi đối tượng nhận demand), tính nghiêm ngặt (strictness), áp lực thời một bảng và các bảng câu hỏi được mã hóa số thứ gian (extrinsic time pressure), tiếp xúc yếu tố độc tự. Trong quãng thời gian trả lời câu hỏi, các đối tượng nghiên cứu được nhận tin nhắn điện thoại Bảng 1. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu nhắc nhở về việc hoàn thành câu hỏi. Thành viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ hiện mắc stress trên nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm IVF LÊ ĐĂNG KHOA, TRẦN NHẬT QUANG, ĐẶNG QUANG VINH, NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, HỒ MẠNH TƯỜNG, KIRSTY FOSTER QUAN SINH TỔNGNỘI TIẾT, VÔ SINH VÀ HỖ TRỢ SẢN TỈ LỆ HIỆN MẮC STRESS TRÊN NHÂN VIÊN Y TẾ ĐANG CÔNG TÁC TẠI CÁC TRUNG TÂM IVF Lê Đăng Khoa(1), Trần Nhật Quang(2), Đặng Quang Vinh(1), Nguyễn Thị Ngọc Anh(3), Hồ Mạnh Tường(1), Kirsty Foster(4) (1) Bệnh viện Mỹ Đức, (2) Đại học Y Dược TP. HCM, (3) Đại học Quốc gia TP. HCM, (4) Trường Đại học Y khoa, Đại học Sydney - Úc Từ khóa: Stress nghề nghiệp, Tóm tắt IVF, nhân viên y tế. Đặt vấn đề: Điều kiện làm việc căng thẳng có thể ảnh hưởng xấu Keywords: job stress, IVF, medical workers. lên sức khoẻ và tinh thần của nhân viên y tế cũng như kết quả điều trị bệnh nhân hiếm muộn. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tỉ lệ hiện mắc và bản chất của các yếu tố stress trên nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm IVF. Phương pháp: Điều tra cắt ngang. Tất cả nhân viên y tế tại 7 đơn vị IVF miền Nam Việt Nam được mời tham dự. Thông tin sẽ được thu thập trực tiếp thông qua bảng thu thập chỉ số stress nghề nghiệp (OSI). Kết quả: Có 35 y tá, 19 bác sỹ và 51 nhân viên phòng lab tham gia. Trong đó, nhóm y tá có điểm số stress nghề nghiệp cao nhất. Điểm số này có mối liên hệ chặt chẽ với “yêu cầu công việc cao” (p TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(01), 142 - 149, 2018 Results: Thirty-five participants (33.3%) were nurses, 19 (18.1%) were doctors and 51 (48.6%)were lab technicians. Among the three groups, nurses have higher occupational stress indexscoreas compared to the others. The occupational stress indexscore only had a strong relationship withthe “high demand” (p LÊ ĐĂNG KHOA, TRẦN NHẬT QUANG, ĐẶNG QUANG VINH, NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, HỒ MẠNH TƯỜNG, KIRSTY FOSTER QUAN SẢN dưỡng, bác sỹ và nhân viên phòng lab IVF. Thời ngang. Mỗi thành phần trong bảng OSI có thang SINH gian trả lời bảng câu hỏi được diễn ra trong giờ điểm từ 0 đến 2 (0: không có, 2: hoàn toàn đồng ý) nghỉ trưa của sau giờ làm việc tùy theo sắp xếp thời và sau đó điểm được tổng hợp lại theo từng mục/ TỔNG gian của đối tượng nghiên cứu. Tất cả đối tượng chương riêng. Các thành phần này bao gồm: dưới tham gia được giải thích đầy đủ về mục tiêu nghiên mức kỳ vọng (underload), yêu cầu công việc (highNỘI TIẾT, VÔ SINH VÀ HỖ TRỢ cứu và phương pháp thực hiện. Mỗi đối tượng nhận demand), tính nghiêm ngặt (strictness), áp lực thời một bảng và các bảng câu hỏi được mã hóa số thứ gian (extrinsic time pressure), tiếp xúc yếu tố độc tự. Trong quãng thời gian trả lời câu hỏi, các đối tượng nghiên cứu được nhận tin nhắn điện thoại Bảng 1. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu nhắc nhở về việc hoàn thành câu hỏi. Thành viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phụ sản Stress nghề nghiệp Nhân viên y tế Trung tâm IVF Chỉ số stress nghề nghiệp Sức khỏe sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên y tế: Tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
7 trang 169 0 0 -
6 trang 132 0 0
-
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
5 trang 66 0 0
-
11 trang 60 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0