Danh mục

Tỉ lệ loãng xương và các yếu tố nguy cơ trên phụ nữ mãn kinh và nam giới ≥ 50 tuổi điều trị tại khoa lão Bệnh viện Nhân dân Gia định

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tàu này để khảo sát tỉ lệ loãng xương và các yếu tố nguy cơ đi kèm cũng như tỉ lệ cần điều trị loãng xương trên các bệnh nhân điều trị tại khoa lão bệnh viện Nhân dân Gia định. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ loãng xương và các yếu tố nguy cơ trên phụ nữ mãn kinh và nam giới ≥ 50 tuổi điều trị tại khoa lão Bệnh viện Nhân dân Gia địnhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTỈ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN PHỤ NỮMÃN KINH VÀ NAM GIỚI ≥ 50 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃOBỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNHTrần Thị Uyên Linh*, Nguyễn Minh Đức**, Cao Thanh Ngọc**, Nguyễn Văn Trí**TÓM TẮTMở đầu: Loãng xương là một căn bệnh thầm lặng, có thể gây gánh nặng rất lớn về kinh tế và xã hội. Bệnhlý này phổ biến ở người cao tuổi nhưng chưa được quan tâm và điều trị đúng mức. Chúng tôi thực hiện nghiêncứu này để khảo sát tỉ lệ loãng xương và các yếu tố nguy cơ đi kèm cũng như tỉ lệ cần điều trị loãng xương trêncác bệnh nhân điều trị tại khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định.Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu báo cáo hàng loạt ca, được thực hiện trên 151 bệnh nhân(gồm 93 phụ nữ mãn kinh và 58 nam giới bằng hoặc trên 50 tuổi). Tất cả được đo mật độ khoáng xương tại cổxương đùi và cột sống thắt lưng bằng phương pháp đo độ hấp thụ tia X kép và đánh giá các yếu tố nguy cơ theobảng câu hỏi.Kết quả: Tỉ lệ loãng xương chung là 70%. Tỉ lệ loãng xương cao hơn khi giới là nữ, tuổi cao, có sử dụngglucocorticoid, mãn kinh sớm, chỉ số khối cơ thể thấp. Tỉ lệ bệnh nhân cần điều trị loãng xương là 75,49%.Từ khóa: loãng xương, tỉ lệ, yếu tố nguy cơ.ABSTRACTPREVALENCE AND RISK FACTORS OF OSTEOPOROSIS AMONG POSTMENO-PAUSAL WOMENAND MEN AGED 50 OR ABOVE ADMITTED TO GERIATRIC DEPARTMENT OF NHAN DAN GIADINH HOSPITALTran Thi Uyen Linh, Nguyen Minh Duc, Cao Thanh Ngoc, Nguyen Van Tri* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 271 - 277Background: Osteporosis, a silent disease, may put a great burden on our society and economy.Osteoporosis is prevalent among the elderly but still underdiagnosed and undertreated. We conducted this studyto assess prevalence of osteoporosis and associated risk factors as well as the rate of patients needing an antiosteoporotic therapy at Geriatric department of Nhan Dan Gia Dinh hospital.Methods: This is a cases study performed on 151 patients including 93 postmenopausal women and 58 menaged 50 or above. Bone mineral density of lumbar spine and femoral neck were measured by DXA (Dual energyX-ray Absorptionmetry), risk factors were evaluated using a listed questionnaire.Results: The total prevalence of osteoporosis is 70%. Female gender, advanced age, glucocorticoid use, earlymenopause and low body mass index are associated with higher rates of osteoporosis. 75.49% of these patientsneeds an anti-osteoporotic therapy.Key words: osteoporosis, prevalence, risk factor.ĐẶT VẤN ĐỀLoãng xương là một trong các bệnh lý đặctrưng của người cao tuổi. Bệnh có khả năng gâytàn phá cao và giảm đáng kể chất lượng sống.* Khoa Lão, bệnh viện Nhân Dân Gia Định, TP. HCM** Bộ môn Lão khoa, ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh.Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Uyên Linh ĐT: 0988473600Chuyên Đề Nội Khoa IEmail: uyenlinhtran96@yahoo.com.271Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Tuy nhiên, vẫn còn thiếu sự quan tâm từ cả haiphía thầy thuốc và bệnh nhân. Cho đến nay,một số nghiên cứu về loãng xương bằngphương pháp DXA đã được tiến hành, chủ yếuở cộng đồng. Các thông tin về loãng xươngtrong bệnh viện còn rất hạn chế.Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên nhữngphụ nữ mãn kinh và nam giới ≥ 50 tuổi đangnằm viện nhằm:Xác định tỉ lệ loãng xương.Xác định mối liên quan giữa tình trạngloãng xương và các yếu tố nguy cơ.Xác định tỉ lệ bệnh nhân cần điều trị loãngxương.ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu151 bệnh nhân nữ mãn kinh và nam ≥ 50 tuổiđiều trị tại khoa Lão bệnh viện Nhân Dân GiaĐịnh từ tháng 3/2011 đến tháng 5/2011.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân từ chối tham gia hoặc bệnh nhânkhông thể di chuyển được, không thể điềuchỉnh tư thế (bệnh nặng như suy hô hấp, choánghoặc co cứng tay chân).Phương pháp nghiên cứuBáo cáo hàng loạt ca.Phương pháp thu thập số liệuThu thập dữ liệu về hành chánh.Dùng bảng câu hỏi để đánh giá các yếu tốnguy cơ.Tại phòng DXA, bệnh nhân được đo chiềucao và cân nặng.Đo mật độ khoáng xương tại cột sống thắtlưng (lấy giá trị trung bình của bốn đốt sốngđầu tiên) và cổ xương đùi bởi một kỹ thuật viênđã được đào tạo và có kinh nghiệm. Kết quả trảlời bằng chỉ số T.Định nghĩa biến sốLoãng xương: giá trị T của cổ xương đùihoặc cột sống thắt lưng ≤ -2,5(8).272Thiếu xương: -2,5 < giá trị T của cổ xươngđùi hoặc cột sống thắt lưng < -1(8).Các phân nhóm tuổi là: 50-59; 60-69; 70-79;≥80.Chỉ số khối cơ thể được tính bằng tỉ số giữacân nặng và chiều cao bình phương.Mãn kinh sớm: tuổi mãn kinh < 45Sử dụng glucocorticoid: uống prednisolone≥ 5 mg/ngày (hoặc liều tương đương) trong thờigian ≥ 3 tháng.Uống rượu: uống ≥ 3 đơn vị/ ngày, 285 mlbia, trong đó 30 ml rượu mạnh, 120 ml rượuvang, 60 ml rượu kha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: