Tỉ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan ở Sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mất ngủ là một vấn đề thường thấy trong dân số chung, có nhiều nguyên nhân gây mất ngủ. Sinh viên Y khoa là một cộng đồng có tỉ lệ mất ngủ cao, thay đổi theo nhiều nghiên cứu. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ mất ngủ của sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tố liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan ở Sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchThái Lê Minh Trí. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2024; 3(3): 92-98 Nghiên cứuDOI: 10.59715/pntjmp.3.3.10Tỉ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan ở Sinh viên Y khoaTrường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchThái Lê Minh Trí1, Trần Quốc Cường2Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh1Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố2Hồ Chí Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Mất ngủ là một vấn đề thường thấy trong dân số chung, có nhiều nguyên nhân gây mất ngủ. Sinh viên Y khoa là một cộng đồng có tỉ lệ mất ngủ cao, thay đổi theo nhiều nghiên cứu. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mất ngủ của sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu đang học tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, tỉ lệ mất ngủ được xác định bằng bộ câu hỏi ISI (Insomnia Severity Index). Kết quả: Trong 479 trường hợp được nghiên cứu. tỉ lệ mất ngủ là 64,3%. Thời gian ngủ trung bình của sinh viên là 6,64 giờ (± 1,38) và 91,4% sinh viên có tình trạng buồn ngủ ngày, trong đó có 44,6% buồn ngủ ngày thường xuyên. Tình trạng mất ngủ của sinh viên liên quan đến các yếu tố căng thẳng (OR = 2,10; p = 0,01), áp lực học tập (OR = 1,64; p = 0,002), sức khỏe (OR = 1,31; p = 0,016), tình cảm nam nữ (OR = 1,24; p = 0,02) và uống cà phê (OR = 1,62; p = 0,02). Kết luận: Ti lệ mất ngủ ở sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch là 64,3%. Thời gian ngủ trung bình của sinh viên là 6,64 giờ (± 1,38) và 91,4% sinh viên có tình trạng buồn ngủ ngày. Yếu tố căng thằng, áp lực học tập, sức khỏe, tình cảm nam nữ và uống cà phê là các yếu tố liên quan. Từ khóa: Mất ngủ, sinh viên Y khoa, yếu tố liên quan. Abstract Insomnia and related factors in medical students at Pham Ngoc Thach University of Medicine Background: Insomnia is a common problem seen in the general population, which has many causes of insomnia. Medical students are a community with high rates of insomnia, which varies according to numerous studies. Objectives: To identify the prevalence and relative factors of Insomnia in medicalNgày nhận bài: students at Pham Ngoc Thach University of Medicine.08/5/2024 Methods: Descriptive cross-sectional study. The study subjects were students fromNgày phản biện: the first to sixth year studying at Pham Ngoc Thach University of Medicine, the incidence20/5/2024 of insomnia was determined using the ISI (Insomnia Severity Index) questionnaire.Ngày đăng bài: Results: Among 479 cases studied, the prevalence of insomnia was 64.3%. The20/7/2024 average sleep time of students is 6.64 hours (± 1.38) and 91.4% of students haveTác giả liên hệ:Thái Lê Minh Trí daytime sleepiness, of which 44.6% have frequent daytime sleepiness. Relative factorsEmail: were stress factors (OR = 2.10; p = 0.01), study pressure (OR = 1.64; p = 0.002),tritlm@pnt.edu.vn health (OR = 1.31; p = 0.016), male-female affection (OR = 1.24; p = 0.02) and coffeeĐT: 0911113874 consumption (OR = 1.62; p = 0.02). 92Thái Lê Minh Trí. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2024; 3(3): 92-98 Conclusion: In this study, the prevalence of insomnia in medical students at Pham Ngoc Thach University of Medicine was 64.3%. The average sleep time of students was 6.64 hours (± 1.38) and 91.4% of students have daytime sleepiness. Stress, academic pressure, health, male and female relationships, and coffee consumption were related factors. Keywords: Insomnia, medical students, relative factors.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Mất ngủ là một vấn đề thường thấy trong Sinh viên đang bảo lưu kết quả học tập hoặcdân số, phổ biến ở 10% đến 15% dân số nói đang bị kỉ luật.chung. Mất ngủ sẽ dẫn đến một số biểu hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan ở Sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchThái Lê Minh Trí. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2024; 3(3): 92-98 Nghiên cứuDOI: 10.59715/pntjmp.3.3.10Tỉ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan ở Sinh viên Y khoaTrường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchThái Lê Minh Trí1, Trần Quốc Cường2Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh1Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố2Hồ Chí Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Mất ngủ là một vấn đề thường thấy trong dân số chung, có nhiều nguyên nhân gây mất ngủ. Sinh viên Y khoa là một cộng đồng có tỉ lệ mất ngủ cao, thay đổi theo nhiều nghiên cứu. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mất ngủ của sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu đang học tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, tỉ lệ mất ngủ được xác định bằng bộ câu hỏi ISI (Insomnia Severity Index). Kết quả: Trong 479 trường hợp được nghiên cứu. tỉ lệ mất ngủ là 64,3%. Thời gian ngủ trung bình của sinh viên là 6,64 giờ (± 1,38) và 91,4% sinh viên có tình trạng buồn ngủ ngày, trong đó có 44,6% buồn ngủ ngày thường xuyên. Tình trạng mất ngủ của sinh viên liên quan đến các yếu tố căng thẳng (OR = 2,10; p = 0,01), áp lực học tập (OR = 1,64; p = 0,002), sức khỏe (OR = 1,31; p = 0,016), tình cảm nam nữ (OR = 1,24; p = 0,02) và uống cà phê (OR = 1,62; p = 0,02). Kết luận: Ti lệ mất ngủ ở sinh viên Y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch là 64,3%. Thời gian ngủ trung bình của sinh viên là 6,64 giờ (± 1,38) và 91,4% sinh viên có tình trạng buồn ngủ ngày. Yếu tố căng thằng, áp lực học tập, sức khỏe, tình cảm nam nữ và uống cà phê là các yếu tố liên quan. Từ khóa: Mất ngủ, sinh viên Y khoa, yếu tố liên quan. Abstract Insomnia and related factors in medical students at Pham Ngoc Thach University of Medicine Background: Insomnia is a common problem seen in the general population, which has many causes of insomnia. Medical students are a community with high rates of insomnia, which varies according to numerous studies. Objectives: To identify the prevalence and relative factors of Insomnia in medicalNgày nhận bài: students at Pham Ngoc Thach University of Medicine.08/5/2024 Methods: Descriptive cross-sectional study. The study subjects were students fromNgày phản biện: the first to sixth year studying at Pham Ngoc Thach University of Medicine, the incidence20/5/2024 of insomnia was determined using the ISI (Insomnia Severity Index) questionnaire.Ngày đăng bài: Results: Among 479 cases studied, the prevalence of insomnia was 64.3%. The20/7/2024 average sleep time of students is 6.64 hours (± 1.38) and 91.4% of students haveTác giả liên hệ:Thái Lê Minh Trí daytime sleepiness, of which 44.6% have frequent daytime sleepiness. Relative factorsEmail: were stress factors (OR = 2.10; p = 0.01), study pressure (OR = 1.64; p = 0.002),tritlm@pnt.edu.vn health (OR = 1.31; p = 0.016), male-female affection (OR = 1.24; p = 0.02) and coffeeĐT: 0911113874 consumption (OR = 1.62; p = 0.02). 92Thái Lê Minh Trí. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2024; 3(3): 92-98 Conclusion: In this study, the prevalence of insomnia in medical students at Pham Ngoc Thach University of Medicine was 64.3%. The average sleep time of students was 6.64 hours (± 1.38) and 91.4% of students have daytime sleepiness. Stress, academic pressure, health, male and female relationships, and coffee consumption were related factors. Keywords: Insomnia, medical students, relative factors.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Mất ngủ là một vấn đề thường thấy trong Sinh viên đang bảo lưu kết quả học tập hoặcdân số, phổ biến ở 10% đến 15% dân số nói đang bị kỉ luật.chung. Mất ngủ sẽ dẫn đến một số biểu hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Nguyên nhân gây mất ngủ Chất lượng giấc ngủ Nâng cao chất lượng giấc ngủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
10 trang 199 1 0